vai. Xác định thương tích 26%. Sau đó anh vợ bãi nại. Anh tôi tại ngoại. VKS kết luận phạm tội cố ý gây thương tích bằng hung khí nguy hiểm để lại cố tật nhẹ. Khoản 2, 104, 2-7 năm. Sau đó tòa xử 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Nội dung ở phần màu đỏ (*) không có trong lời khai và cáo trạng VKS vì lúc đầu bị cáo không muốn làm to chuyện.
Em trai tôi có gây gổ với 1 số người khác, sau đó em trai tôi về gọi thêm bạn ra nữa. Bạn của em tôi đánh người đó bị thương tích 10%. Em tôi không gây thương tích nhưng tòa tuyên án 12 tháng tù giam. Xin luật sư cho tôi hỏi em tôi tại sao không gây thương tích lại bị phạt tù. Tôi cảm ơn luật sư.
, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
3tr cho chị ấy nữa ko chị ấy là lao động tự do ko có việc làm cụ thể. Cháu cũng mới ra tù tháng 4 năm 2013. Ms lấy vợ và có con nhỏ 6 tháng, trước đây cháu có phạm tội và bị tuyên phạt 12 tháng án treo về tội vi phạm giao thông đường bộ. và 15 tháng án giám cho tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Có thể sẽ bị khởi tố về Tội Cố ý gây thương tích nếu tỷ lệ thương tích đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hoặc tội Gây rối trật tự công cộng. Tùy vào bản án trước đây chấp hành như thế nào? việc phạm tội mới như thế nào để xác định là có tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, trong trường hợp này nếu có khởi tố thì có khả năng xác định là Tái phạm
) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ
;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
liên quan với em cháu bị bắt, em cháu vì sợ quá nên đã bỏ trốn. Nhưng sau đó được gia đình động viên nên em cháu đã về đầu thú để mong tiếp tục được đi học. Vì lúc này em cháu đang đi học và tính chất tội phạm chưa nghiêm trọng nên Công an huyện đã cho gia đình cháu bảo lãnh cho em cháu được tại ngoại. Nhưng trong thời gian tại ngoại thì em cháu lại
Con trai tôi 17 tuổi, nghe theo lời bạn bè rủ rê đi cướp tài sản. Gia đình tôi biết chuyện và đưa ngay cháu đến Công an phường đầu thú. Ngày 10/8/2013, Công an quận đã khởi tố và tạm giam cháu. Nhưng từ đó đến nay, gia đình tôi chưa nhận được bất kỳ giấy tờ nào về việc tạm giam con trai tôi. Vậy tôi xin hỏi, Công an quận làm như vậy có đúng
Em tôi năm nay 17 tuổi, phạm tội giết người. Tôi nghe nói là nếu chưa đủ 18 tuổi thì không phải chịu hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. Xin hỏi điều đó có đúng không? Và hình phạt nặng nhất em tôi có thể phải chịu là bao nhiêu năm tù?
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Con tôi và bạn cùng rủ nhau đi cướp tài sản và bị bắt quả tang. Năm nay con tôi và bạn nó mới 16 tuổi. Xin cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì tội cướp tài sản sẽ bị xử phạt như thế nào? Và đối với người chưa thành niên phạm tội thì xử phạt như thế nào?
khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người
chạy xe gắn máy trên đường bộ là phạm lỗi người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” theo quy định tại điểm i, khoản 3, Điều 6 Nghị định 171 ngày 13-11-2013 của Chính phủ và mức xử phạt cho lỗi này từ 100.000 - 200.000 đồng.
Khi CSGT ra lệnh dừng xe mà em bạn quay đầu xe bỏ chạy lại phạm thêm một lỗi nữa
Theo quy định tại Điều 115 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 Tội giao cấu với trẻ em được quy định như sau:
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười