Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần
tuổi khi phạm tội hoặc khi xét xử ( Điều 35 Bộ luật hình sự )
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào thời kỳ thai nghén của bị cáo và tội phạm cụ thể mà họ đã thực hiện. Đối với các tội phạm do ảnh hưởng trực tiếp của tình trạng có thai thì mức độ giảm nhẹ nhiều hơn tội phạm không ảnh hưởng trực tiếp đến việc có thai.
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
Việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội cũng là một chính sách hình sự Nhà nước nhằm chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội. Theo quy định tại Điều 76Bộ luật hình sự, thì việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội được thực hiện như sau:
- Người chưa thành
với người phạm tội, tức là không áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước đối với họ, nhưng miễn hình phạt thì không có nghĩa là không có trách nhiệm hình sự. Nói một cách khác, người được miễn hình phạt khi họ chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự, còn người được miễn trách nhiệm hình sự lại đương nhiên được miễn hình phạt
đối với tất cả người phạm tội. Ví dụ tình tiết “ phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra” chủ yếu áp dụng đối với các tội giết người, cố ý gây thương tích.
Đối với tình tiết tăng nặng, người phạm tội phải thấy trước hoặc có thể thấy trước, thì mới được áp dụng đối với họ. Nếu có lý do
họ định giết.
Vì người phạm tội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên người xúi giục được coi như kẻ thực hành tội phạm và hành vi phạm tội của họ vẫn bị coi là tăng nặng trong tình tiết này. Nếu người bị xúi giục là người chưa thành niên, nhưng đã đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể là người cầm đầu
hành vi phạm tội hay không, phải xem họ thực hiện hành vi phạm tội trong một hoàn cảnh nào và hoàn cảnh đó có thật sự là tình trạng khẩn cấp hay không, đồng thời phải xác định người phạm tội phải lợi dụng tình trạng khẩn cấp đó để thực hiện tội phạm thì mới được coi là “lợi dụng tình trạng khẩn cấp để phạm tội”
Mức độ tăng nặng của tình tiết này
nhất định. Nếu phạm tội đối với người chưa đến độ tuổi đó, thì không coi là phạm tội đối với người già.
Tình tiết phạm tội đối với người già cũng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó cũng không cần thiết phải yêu cầu người phạm tội biết người mà mình xâm phạm là người già thì họ mới bị coi là phạm tội đối với
Phạm tội đối với phụ nữ có thai là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người phụ nữ đang có thai.
Nếu ở Điều 46 Bộ luật hình sự, người phạm tội là phụ nữ có thai thì họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, thì ở đây người bị hại là phụ nữ có thai lại là tình tiết tăng
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt được mục đích phạm tội hay không. Có trường hợp, người phạm tội không đạt được mục đích vẫn có thể bị coi là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng.
Có trường hợp, người phạm tội có quyết tâm phạm tội, nhưng lại không phải là cố tình thực hiện tội phạm đến cùng vì trong quá trình thực hiện tội phạm, họ
tính chất chuyên nghiệp và phạm tội nhiều lần đều giống nhau ở điểm, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần ( từ hai lần trở lên ), nhưng khác nhau ở chỗ: phạm tội nhiều lần thì người phạm tội không lấy việc phạm tội làm phương tiện sống và họ chỉ phạm một tội, nhưng tội phạm đó được thực hiện nhiều lần.
Hiện nay cũng có quan điểm
hiểm huống hồ người người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì càng phải coi là tái phạm nguy hiểm.
Khi xác định tái phạm nguy hiểm thuộc trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 điều này cần chú ý trường hợp tái phạm thứ nhất, đòi hỏi người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp phạm tội rất
kiến cho rằng, Bộ luật hình sựkhông quy định thì không được áp dụng vì nếu áp dụng là làm xấu đi tình trạng của người phạm tội. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy hiểm huống hồ người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì lại càng
thì không thể tính để coi lần phạm tội sau là tái phạm. Cũng do quy định như vậy nên về lý luận cũng như thực tiễn xét xử không lý giải được trường hợp một người bị kết án tử hình chưa được thi hành án thì họ phạm tội mới, vậy có tính để coi lần phạm tội sau khi đã bị kết án tử hình là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không? Bộ luật hình sự năm 1999
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, nạn nhân đều có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
nên họ không có lỗi. Tuy nhiên, nếu một người bị người mắc bệnh tâm thần tấn công, họ vẫn có quyền chống trả để bảo vệ mình, nhưng nếu còn có thể bỏ chạy mà không chạy, lại chông trả gây thiệt hại cho người bị tâm thần thì không được coi là phòng vệ. Nhưng nếu bị người say rượu tấn công mình hoặc tấn công người khác thì hành vi gây thiệt hại cho