Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
dục, chính quyền xử lý nhiều lần, nhưng con tôi vẫn chứng nào tật ấy. Chứng kiến cảnh này, nhiều anh em, bạn bè đã khuyên tôi nên từ bỏ đứa con nuôi này đi; nhưng có người lại nói tất cả các giấy tờ về nhân thân của con tôi đều mang họ của tôi, chúng tôi là cha mẹ của chúng nên không thể từ bỏ đứa con nuôi này được. Vậy, chúng tôi có quyền từ bỏ đứa
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Hỏi: Trẻ em là đối tượng được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết nhiều người không là cha mẹ đẻ, thậm chí là cha mẹ đẻ nhưng đã đối xử rất tàn ác với những cháu nhỏ (có cháu mới 2 tuổi) như đánh đập, ép đi xin tiền, bắt làm công việc nặng nhọc… Tôi muốn hỏi Quý báo các hành vi như trên
Hỏi: Đề nghị cho biết những quy định cụ thể của pháp luật để thực hiện điều 104 Bộ luật Lao động “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật”. Nguyễn Thế Khoa (Ba Đình - Hà Nội)
Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì trường hợp của chị, mặc dù đã có đơn xin ly hôn nhưng chưa được tòa án cho ly hôn bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà chồng chị đã chết thì chị vẫn có quyền được
với anh S. Vậy căn nhà chúng tôi mua năm 2000 có là tài sản chung của vợ chồng không? Các con tôi sẽ được giao cho bố mẹ nuôi dưỡng thế nào? Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tại địa phương nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc của tôi? Nguyễn Thị Lan (Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội)
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không còn cha mẹ, không có anh, chị, em cấp dưỡng (Điều 59).
Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải có khả năng cấp dưỡng mà cố tình không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì hành vi mới bị coi là tội phạm. Nếu có nghĩa vụ nhưng không có khả năng nên không thực
cháu nội, cháu ngoại, nhưng đó không phải là người có dòng máu trực hệ thì cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh của tội loạn luân, như: giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa bố chồng với con dâu; giữa mẹ vợ với con rể; giữa bố dượng với con riêng của vợ; giữa mẹ kế với con riêng của chồng. Mặc dù những
kết hôn.
Theo luật hôn nhân và gia đình thì những người sau đây không được kết hôn: người đang có vợ hoặc đang có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Tôi là người nhiễm HIV, hiện đang làm ở cơ quan của nhà nước. Tôi có hai con một cháu nhiễm, một cháu không nhiễm. Bây giờ tôi đang mang thai cháu thứ 3. Vậy nếu tôi sinh cháu thứ 3 thì có bị vi phạm gì không?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong nhóm với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không?
sở hữu Nhà nước bố trí sau ngày 22/4/2002 sẽ không được ưu đãi này.UBND TP HCM cũng điều chỉnh việc bồi thường cho các trường hợp nhà ở hợp pháp thuộc sở hữu Nhà nước. Chủ nhà diện này bị giải tỏa sẽ được hỗ trợ về nhà và đất, được bồi thường tài sản khác như cây trồng, hoa màu, vật nuôi... Nếu người dân có nhu cầu cũng được xem xét mua nhà chung cư