Hiện nay Tôi đang làm việc tại công ty tư vấn Thủy Lợi, công ty Tôi có phòng thí nghiệm VLXD được hợp chuẩn. Tháng 7 năm 2012, chúng tôi trúng thầu gói thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng (xây dựng mới hệ thống kênh tưới TN). Khi thực hiện giám sát, công ty Tôi ký hợp đồng với các nhà thầu thi công thực hiện thí nghiệm vật liệu xây dựng để thực
tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc
Ông Phạm Quê (tỉnh Quảng Nam) sinh năm 1954, có 17 năm đóng BHXH bắt buộc, đến cuối năm 2014 ông đủ tuổi nghỉ hưu và bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm đóng BHXH. Ông Quê hỏi, khi tính lương hưu, trường hợp của ông có áp dụng mức bình quân lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu theo Điểm b, Khoản 1, Điều 9 của Nghị
nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Phạm vi điều chỉnh của Nghị định 71/2013/NĐ-CP đã quy định "Nghị định này quy định việc đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ".
Trình tự quản lý dự án thì tuân thủ theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP như nêu trên.
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
, lợi ích hợp pháp của công dân mà nhằm mục đích khác thì tùy từng trường hợp mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ theo Điều 282 Bộ luật hình sự; tội nhận hối lộ theo điểm b khoản 2 Điều 279; tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác theo Điều 280 hoặc tội tha trái pháp
Đây là trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 281 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, có khung hình phạt từ cải tạo không giam giữ đến ba năm, bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đói với người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
như độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
Phải là người có chức vụ, quyền hạn. Người có chức vụ quyền hạn là người đã được nêu ở phần khái niệm các tội phạm
Đối với người có hành vi nhận tiền để chạy việc là người có chức vụ, quyền hạn liên quan, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội nhận hối lộ theo quy định tại Điều 354, Mục 1: Các tội phạm tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Theo đó, người có hành vi sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật
hợp pháp của công dân nào thì chưa cấu thành tội phạm này.
Theo BLHS trong tội này, người phạm tội phải cố ý trực tiếp, nghĩa là người đó nhận thức rõ hành vi của mình làm là có nguy hiểm cho nhà nước, xã hội, cho người khác nhưng vẫn làm với mong muốn hậu quả xấu ấy xảy ra. Nói cách khác, người phạm tội ấy đã cố ý làm trái công vụ được giao và
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông