Xe máy của tôi có gương và tôi có bật đèn xi nhan. Do trời mưa nên tôi mặc áo mưa và để vạt áo mưa lên đằng trước xe. Vì vậy, gương và tín hiệu đèn xi nhan ở đằng trước bị che lấp. Nhưng tôi không hiểu tại sao tôi lại bị CSGT phạt vì lỗi không có gương, không xi nhan. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào?
Khi mình đi hết một đoạn đường gặp đường một chiều bắt buộc rẽ phải nhưng mình không có bật xi-nhang nên bị CSGT thổi còi kiểm tra giấy tờ. Tại mình không có mang theo giấy tờ nên CSGT lập biên bản. Vậy trong trường hợp đó mình có bị phạt vì không bật xi nhan không và CSGT có quyền kiểm tra giấy tờ của mình không? Mình xin cảm ơn
Tôi có hộ khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Sau khi học xong Trường Cao đẳng Sư phạm của tỉnh, tôi được tuyển dụng làm giáo viên của trường tại địa phương. Tôi có được trợ cấp ban đầu hay không? Bạn tôi có hộ khẩu tại vùng thuận lợi được chuyển công tác về vùng đặc biệt khó khăn để dạy học từ năm 2008 và đã hưởng hết
nơi cho phép hoặc không có tín hiệu báo trước, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm i Khoản 4 Điều này;
4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc; điều khiển xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp hoặc
Đối với bất kỳ phương tiện mô tô, xe máy… khi chuyển hướng đều bắt buộc phải báo tín hiệu (xi nhan) ngay cả khi có biển báo rẽ phải. Khi chuyển hướng không báo tín hiệu xi nhan sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Với trường hợp của bạn đối với xe môtô, xe gắn máy, tại điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ cũng quy định
Giao thông đường bộ quy định về chuyển hướng xe như sau: "Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ".
Đồng thời, tại điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định về xử phạt người điều khiển
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc, đồng thời cơ sở giáo dục đại học có nhu cầu. Bà Thanh hỏi, nghiên cứu viên chính, có trình độ tiến sĩ công tác tại Viện nghiên cứu Sư phạm, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thuộc đối tượng được kéo dài thời gian làm việc theo Luật Giáo dục đại học và Nghị định số 141/2013/NĐ-CP không? Luật Giáo dục đại học có
Theo Quyết định số 52/2013 của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/8/2013 thì chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được quy định như sau: - Phạm vi điều chỉnh: Quyết định này quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu. - Đối
Tôi công tác tại huyện Quan Hóa, là huyện vùng cao, thuộc huyện nghèo, từ năm 1976 đến nay. Đến năm 2014, tôi có 38 năm công tác và sẽ nghỉ chế độ. Hiện tại, tôi công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Quan Hóa, là giảng viên, hưởng lương cán sự 4,06 và vượt khung 15%. Vậy tôi có được chuyển ngạch lương sang chuyên viên không?
Ông Trần Mạnh Hùng (bavanhung@...) tốt nghiệp khoa toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1972 và liên tục giảng dạy tại các trường phổ thông cấp 3, cao đẳng sư phạm, đại học công lập đến ngày 1/4/2011 thì nghỉ hưu. Theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP, ông Hùng không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trong khi đó, nếu ông nghỉ hưu ngày 1
Ông Phạm Đắc Yên (tỉnh Yên Bái) sinh năm 1967, nhập ngũ tháng 8/1985 tại tỉnh đội Hoàng Liên Sơn. Tháng 3/1986 ông Yên chuyển về Trường Văn hóa Quân khu II, tháng 8/1986 vào Trường Sỹ quan chỉ huy kỹ thuật thông tin, tháng 12/1989 ông Yên ra trường và được điều về công tác tại Sư đoàn 355. Năm 2009 ông Yên được điều động làm trợ lý thông tin Sư
Câu 1: Ở Công ty tôi có 01 số cán bộ vào làm và ký hợp đồng thử việc. Sau 2 tháng nếu đủ điều kiện sẽ ký tiếp hợp đồng 01 năm. Vậy khi tôi trả lương 02 tháng thử việc thì tôi sẽ thu thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ là 10% hay theo biểu lũy tiến ( Hiện tại tôi đã làm mã số thuế cho tất cả các cán bộ thử việc rồi). -Câu 2: bên tôi có 01 cán bộ đã
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy không có còi bị phạt tiền từ 80.000 đồng đền 100.000 đồng.
học tập của họ biết. Trong trường hợp tạm giữ người chưa thành niên vi phạm hành chính vào ban đêm hoặc giữ trên 6 giờ, thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo ngay cho cha mẹ hoặc người giám hộ của họ biết.
- Nơi tạm giữ người theo TTHC là nhà tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính được bố trí tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi làm
1. Năm 2007, gia đình nhà tôi có nhờ một người họ hàng đứng tên, mua 1 mảnh đất ở Hà Nội. Gia đình tôi đã tiến hành xây dựng nhà trên mảnh đất này. Nhà đã được cấp sổ đỏ, đứng tên là người họ hàng. Gia đình nhà tôi đã đề nghị gia đình người này viết giấy xác nhận bán tài sản này cho bố mẹ tôi, tuy nhiên, việc này chỉ giữa 2 bên và không thông
Theo quy định tại Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính (ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004) và Thông tư của Bộ Công an số 26/2007/TT-BCA ngày 15/11/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Quy chế nói trên thì tạm giữ người theo thủ tục hành chính là biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý đối