Tra cứu hỏi đáp Người chết

Hỏi đáp pháp luật Quy định hiệu lực pháp luật của di chúc 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điều 667 BLDS thì: 1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. 2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc. b) Co quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời
Hỏi đáp pháp luật Quy định về việc gửi, giữ di chúc 18:03 | 30/08/2016
mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc, nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc. c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt
Hỏi đáp pháp luật Có 3 con, muốn di chúc để tài sản cho 1 người? 18:03 | 30/08/2016
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
Hỏi đáp pháp luật Bà nội viết hai bản di chúc, cái nào có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Hỏi đáp pháp luật Phân chia tài sản không có di chúc 18:03 | 30/08/2016
Bố mẹ tôi sinh được 13 người con và tất cả đã lập gia đình. Bố mẹ tôi đã sắp xếp xong cho 10 người con có cơ ngơi riêng, và đã lo xong ba đám cưới: anh thứ chín, anh thứ 12 và tôi thứ 13 (con út). Bố mẹ tôi đã mất và không để lại di chúc, trong khi tài sản của hai cụ còn lại là căn nhà và một miếng đất 2.000m2. Vậy ba anh em tôi (những người
Hỏi đáp pháp luật Thư dặn dò có được xem là di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Hỏi đáp pháp luật Cha mẹ mất không di chúc, chia tài sản ra sao? 18:03 | 30/08/2016
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Hỏi đáp pháp luật Giá trị của di chúc 18:03 | 30/08/2016
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
Hỏi đáp pháp luật Vợ, chồng có được sửa đổi di chúc chung khi một người chết trước? 18:03 | 30/08/2016
Anh chị tôi lập di chúc chung chia tài sản của anh chị cho hai người con trong đó có một người con riêng của anh tôi. Nay anh tôi đã chết, chị dâu tôi muốn sửa lại di chúc chung chia tài sản cho người con riêng của anh ít hơn cho người con ruột của hai người. Vậy chị dâu tôi có quyền được sửa lại di chúc chung không?
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản sau khi chết 18:03 | 30/08/2016
Tại điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”; điểm d khoản 1 điều 653 cũng quy định nôi dung di chúc bằng văn bản phải ghi rõ “di sản để lại và nơi có di sản”. Như vậy người lập di chúc chỉ có thể để lại tài sản cho người khác khi
Hỏi đáp pháp luật Khi người để lại di sản không có di chúc thì phần tài sản dành cho thờ cúng tính như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử một người quản lý di sản thờ cúng. Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. - Trong trường hợp toàn bộ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chung vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
Hỏi đáp pháp luật Di chúc cho người chưa sinh ra có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định, người thừa kế phải là cá nhân còn sống vàothời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đãthành thai trước khi người để lại di sản chết. Do đó, cha của bạn có quyền lậpdi chúc để lại di sản cho người con riêng chưa được sinh ra. Tuy nhiên, ngườicon riêng này chỉ được hưởng di sản thừa kế nếu được sinh
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản thuộc sở hữu chung với người khác 18:03 | 30/08/2016
dung của nghĩa vụ. Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có
Hỏi đáp pháp luật Thời điểm có hiệu lực của di chúc 18:03 | 30/08/2016
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
Hỏi đáp pháp luật Lập lại di chúc có được không? 18:03 | 30/08/2016
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con của
Hỏi đáp pháp luật Phân chia sản khi ông bà qua đời không để lại di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Ông bà nội tôi mất được 4 năm,nhưng không để lại di chúc. Trước khi mất ông nội tôi ở với ông anh chú bác ruột. Nay anh con ông bác tôi đòi lấy tài sản ông tôi để lại gồm 2 sào đất vườn và 2 sào đất ruộng. Ông bà nội tôi sinh được 5 người con chết 1 người con lai ba tôi và 3 cô đã có chồng, ông bác tôi đã mất trong chiến tranh (tức là ba của anh
Hỏi đáp pháp luật Vợ có được sửa di chúc của chồng không? 18:03 | 30/08/2016
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Hỏi đáp pháp luật Em trai chết không để lại di chúc tài sản được chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào