Doanh nghiệp đang hoạt động chưa có tổ chức công đoàn thì phải làm gì?
Doanh nghiệp đang hoạt động chưa có tổ chức công đoàn thì phải làm gì?
Công ty tôi thành lập từ ngày 30 tháng 10 năm 2015. Từ tháng 12 năm 2015 đến nay (đến 03/2016) Công ty tôi đã trích quỹ Công đoàn theo quy định. Đến ngày 15 tháng 03 năm 2016 Công ty tôi mới nhận được quyết định thành lập công đoàn cơ sở. Vậy tôi nộp quỹ công đoàn từ tháng 12/2015 có đúng không (theo Nghị định 191/2013 NĐ-CP quy định chi tiết về tài chính công đoàn theo quy định Khoản 2 điều 26 Luật công đoàn)
Tại đơn vị có ý kiến đoàn viên thắc mắc: Khi thu nộp đoàn phí công đoàn đoàn viên đóng 1% gồm lương và các khoản phụ cấp... thì theo mức lương cơ bản (VD: L3,00 + PC X 1%) = số phải thu, hay theo khoản tiền lương thực lĩnh đã trừ BHXH,BHYT (VD: L3,00 + PC - (BHXH+BHYT) X 1%)= số phải thu.
Anh tôi làm việc ở một công ty tư nhân và có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng nội quy hoạt động của công ty. Công ty phải tiến hành lập hội đồng xem xét, giải quyết các nghĩa vụ cũng như quyền lợi của anh tôi. Xin hỏi luật sư, trong thành phần hội đồng nêu trên có sự tham gia của đại diện công đoàn hay không?
Xin luật sư cho biết, tổ chức công đoàn có được tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội hay không? Nếu có thì tham gia với những quyền, trách nhiệm như thế nào?
Tôi là nhân viên làm hợp đồng tại bệnh viện. Tôi có mong muốn được tham gia tổ chức công đoàn của bệnh viện. Xin hỏi luật sư, tôi có được phép gia nhập công đoàn không? Luật Công đoàn có hiệu lực thi hành từ lúc nào?
Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở là gì?
Quyền công đoàn là gì?
Công đoàn cơ sở là gì?
Điều lệ Công đoàn Việt Nam là gì?
Tranh chấp về quyền công đoàn là gì?
Việc thành lập công đoàn ở doanh nghiệp được quy định như thế nào?
Kính gửi luật sư, Công ty chúng tôi là công ty 100% vốn nước ngoài, được thành lập từ năm 2013 tại khu vực chế xuất Gần đây chúng tôi có nhận được thông báo của sở lao động và thương binh xã hội tỉnh về việc vi phạm của công ty với nội dung sau: 1. Công ty chưa thành lập tổ chức công đoàn theo quy định tại khoản 1 điều 189 Bộ luật Lao động năm 2012 2. Không ký kết và gửi Thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan quản lý Nhà nước về Lao động theo quy định tại Điều 74, khoản 1 điều 75 Bộ luật Lao động năm 2012.Hành vi vi phạm này bị xử lý theo quy định của điểm a khoản 1 Điều 12 nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của chính phủ Tuy nhiên theo chúng tôi tìm hiểu luật lao động và luật công đoàn năm 2012 có quy định: 1. Theo quy định tại Điều 189 Bộ luật lao động 2012 a. Người lao động làm việc trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn theo quy định của Luật công đoàn. b. Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền và trách nhiệm vận động người lao động gia nhập công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; có quyền yêu cầu người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập công đoàn cơ sở. c. Khi công đoàn cơ sở được thành lập theo đúng quy định của Luật công đoàn thì người sử dụng lao động phải thừa nhận và tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn cơ sở hoạt động.” Khoản 1 Điều 5 và khoản1 điều 6 Luật công đoàn 2012 cũng đã ghi nhận: “ Người lao động là người Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn”. " Công đoàn được thành lập trên cơ sở tự nguyện , tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ". Với các quy định vừa nêu ở trên thì việc thành lập công đoàn hoàn toàn tự nguyện không phải là sự bắt buộc về mặt pháp lý đối với doanh nghiệp. Đó là quyền của người lao động. Người lao động thực hiện quyền và không ai kể cả người sử dụng lao động có quyền hạn chế quyền họ. Tuy nhiên theo quy đinh tại khoản 2 Điều 189 BLLĐ thì doanh nghiệp có trách nhiệm vận động người lao động thành lập công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp. 2. Theo quy định của Bộ Luật Lao động 2012 và Nghị định 05/2015 thì không có quy định bắt buộc lập thỏa ước lao động . Nếu công ty muốn cụ thể hóa những phúc lợi cao hơn luật cho người lao động thì ký thỏa ước. Nếu muốn ký và chưa có công đoàn thì công đoàn cấp trên sẽ đại diện để ký thỏa ước này. Luật sư vui lòng tư vấn giúp chúng tôi nôi dung chúng tôi hiểu trên đây có chính xác không? Quy định về xử phạt trên có đúng với tinh thần luật không? Công ty chúng tôi cần giải quyết vấn đề này như thế nào ?
Công đoàn cơ sở có quyền, trách nhiệm gì trong đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động?
Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động có quyền quyết định những vấn đề gì trước và trong quá trình đình công?
Khi nào thì Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao động ra quyết định đình công?