Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo được liên ngành Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn tại Thông tư số 06 ngày 25/12/2008 như sau: Trước hết cần hiểu các từ ngữ: “pháo nổ” (không phân biệt xuất xứ hoặc nơi
hành vi sử dụng các loại pháo mà không được phép sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng; hành vi sản xuất, mua, bán, vận chuyển trái phép pháo, thuốc pháo sẽ bị phạt từ 5.000.000 đến 10.000.0000 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
Về xử lý hình sự: Tại mục 1 phần II Thông
Vào dịp Tết Nguyên đán, một số thanh niên thiếu ý thức thường đốt pháo nổ gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của người khác. Xin hỏi, hành vi này sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
Gia đình tôi có mảnh ruộng khai phá từ rất lâu và hiện tại gia đình tôi vẫn đang sử dụng. Không có tranh chấp với bất kỳ ai. Hiện nay ủy ban xã có yêu cầu thu hồi mảnh ruộng đó để làm bãi rác thải, tuy nhiên không có bất kỳ khoản bồi thường nào Mảnh ruộng đó không có trong sổ đỏ của gia đình tôi, cho tôi hỏi nếu gia đình tôi không đồng ý thì có
quyền cao nhất, họ sẽ xử lý ( cán bộ lừa đảo hiện là chủ tịch xã, ko lẽ đem bằng chứng cho hắn ) - Tiếp tục vụ kiện tại tòa án huyện ( họ không thèm giải quyết ) Nhà em xin hậu tạ 100 triệu cho bác nào giúp em lấy lại số tiền, và đưa những người lừa đảo này phải chịu hình phạt. Đơn Thư Cầu Cứu Và Tố Giác Cán Bộ Nhà Nước Trong Việc Bán Đất Công Gây
Tôi làm việc tại công ty sản xuất thời trang. Thời gian làm việc theo hợp đồng lao động là 8 giờ/ngày và theo yêu cầu công việc. Công ty luôn yêu cầu người lao động (bằng miệng và cả văn bản) phải làm việc 20/24 kể cả ngày lễ, tết. Nếu ai không đồng ý làm thì công ty yêu cầu nghỉ việc. Vậy công ty tôi có vi phạm luật lao động không, và tôi có
Tôi làm việc tại công ty trực thuộc ngân hàng. Thời gian làm việc theo hợp đồng lao động là 8h/ngày, theo giờ kho và theo yêu cầu công việc nhưng công ty luôn yêu cầu nhân viên (bằng miệng và cả văn bản) phải làm việc 24/24 kể cả lễ tết. Từ trước đến này nếu ai không đồng ý làm thì công ty yêu cầu nghỉ việc. Vậy công ty tôi có vi phạm luật lao
nghiệp;
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình;
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai
Thứ nhất, theo quy định tại điều 121 Bộ luật Dân sự thì giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự được quy định tại Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005 cụ thể như sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các
không thể hòa giải được như ý kiến của Tòa án quận 4. Thế là chúng tôi phải quay trở về tòa án quận để trình bày, nhưng tòa trả lời, chúng tôi chỉ xét xử khi có biên bản hòa giải ở xã. Vậy là chúng tôi không còn nơi nào để kiện thưa? Xin tòa soạn hướng dẫn cho chúng tôi. (Tạ Thị Lan, ngụ tại Q.Phú Nhuận, TP.HCM).
Kính chào LS! Kính mong LS bớt chút thời gian tư vấn giúp tôi vấn đề mà tôi gặp phải sau đây: Năm 1992 tôi mua 01 mảnh đất của ông M, mảnh đất có chiều ngang 5m và chiều dài 30m. Sau khi mua đất tôi xây nhà và sinh sống trên đất từ năm 1992 đến nay. Tại thời điểm ông M bán đất cho tôi thì đất này chưa được cấp sổ đỏ. Năm 2008
Vấn đề bạn nêu được gọi là chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Theo quy định từ Điều 697 đến Điều 702 - Bộ luật Dân sự năm 2005, việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng (bằng văn bản), với những nội dung chủ yếu sau:
Tên, địa chỉ của các bên như: Họ tên, CMND, nơi cấp, ngày cấp; hộ khẩu thường trú; địa chỉ hiện tại, số
Tố tụng Dân sự (01-01-2005) thì thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng có hiệu lực cũng theo quy định về thời hiệu khởi kiện chung tại Điều 159 Bộ luật Tố tụng Dân sự là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
- Đến thời điểm thi hành Bộ luật Dân sự (01-01-2006) thì đã có quy định về thời hiệu khởi kiện riêng về tranh chấp hợp
Theo quy định tại Điều 56 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động được quy định như sau:
1. Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với những yêu cầu của bên thuê lại lao động và nội dung của hợp đồng lao động đã ký với người lao động.
2. Thông báo cho người lao động biết nội dung
chữa nội dung Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động;
c) Vi phạm một trong các quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này;
d) Bị xử phạt hành chính do vi phạm pháp luật lao động 03 lần trong 12 tháng;
đ) Không thực hiện việc bổ sung tiền ký quỹ sau thời hạn được quy định tại Điều 18 Nghị định này;
e) Chấm dứt hoạt động;
g
doanh nghiệp từ 10.000.000.000 đồng trở lên;
b) Đã có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 05 năm trở lên;
c) Có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại chứng nhận doanh nghiệp và người đại diện phần vốn góp của doanh nghiệp chưa có hành vi vi phạm pháp luật nước sở tại hoặc pháp luật của nước có