Tôi xin được hỏi: Gia đình tôi có 4 chị em .3 chị đầu và tôi là e trai út.3 chị đầu là con của mẹ Cả. Mẹ cả đã mất lâu.Bố tôi đến với mẹ tôi là mẹ hai, sau đó đẻ ra tôi. Hiện nay bố tôi là chủ 1 miếng đất và chưa chuyển nhượng cho ai. Cho tôi hỏi là sau khi bố tôi qua đời: TH1: Bố tôi để lại di chúc là thừ kế lại mảnh đất đó cho 1 mình tôi thì
tôi đòi chia đất đai với tôi không? 2 ) Bây giờ mẹ tôi muốn làm di chúc cho toàn bộ diện tích đất hiện tại do mẹ tôi đang sở hữu trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có đúng theo pháp luật không? Di chúc này có giá trị về mặt pháp lý sau này khi mẹ tôi mất không? 3 ) Bây giờ mẹ tôi muốn chuyển cho tôi được đứng tên trong Giấy chứng nhận sở
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
giấy tờ đất vì đất đó khi còn sống cha e nói là sẻ cho e! nhưng cha e chưa kịp làm giấy tờ thì đã mất, luật sư cho e hỏi nếu e muốn làm lại giấy tờ đất mang tên e thì có được không va có cần phải có sự đồng ý từ mấy cô của e không? và em phải làm như thế nào?
. Trong giấy tờ chuyển nhượng tôi có viết sẽ để lại cho cậu tôi mảnh đất nhỏ để làm nhà thờ, nhưng vị trí và diện tích như thế nào đều do vợ chồng tôi quyết định. Tôi cũng đã làm tách đất cho con gái tôi nhưng chưa lấy được sổ. Quý báo cho tôi hỏi, liệu cậu tôi có đủ điều kiện để đâm đơn kiện gia đình tôi. Việc cấp sổ đỏ cho con tôi có bị hoãn lại, và
Xin chào luật sư! Con rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ của luật sư. Câu chuyện như sau: Ông bà nội con có 3 người con gái và một người con trai là bố con. Cô 3 của con đã mất lúc mới sinh ra. Còn cô 2 không có gia đình và đang sống với bố mẹ con thờ cúng tổ tiên. Cô út thì có gia đình và được ông nội cho một mảnh đất và hiện tại đã có sổ
nói không có chỗ mà xây. Ông vẫn tiếp tục xả nước thải ra gây ô nhiễm trầm trọng. Đại diện thôn cũng đã đến giải quyết nhưng không thành công. Xin hỏi việc làm trên của gia đinh ông M có vi phạm pháp luật hay không? Tôi không muốn cho gia đình ông thoát nước qua vườn của nhà tôi có được không?
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
không liên quan đến ông E, mà thực tế ông chỉ có mua bán với ông B thôi, ngoài ra những người sau ông không biết. Vậy xin luật sư tư vấn hướng giải quyết vụ việc trên như thế nào?
Chào luật sư Hiện nay gia đình em đang gặp vấn đề tranh chấp đất đai,chưa biết giải quyết thế nào nhờ luật sư tư vấn giúp em . bên A là người cho cầm cố đất, bên B là người cầm cố đất, bên A cho bên B cầm cố đất với thời gian 3 năm với số tiền là 5 cây vàng, và được bên chính quyền ấp xác nhận. Nhưng trong khoảng thời gian chưa hết hợp
Hiện nay, tại Điều 202 luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013
có đề cập tới cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai, theo đó giải quyết bằng con đường hòa giải là cơ chế được ưu tiên và lựa chọn đầu tiên. Con đường hòa giải có thể do hai bên thương lượng hoặc thông qua cơ quan hòa giải được quy định:
“1. Nhà nước
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
cho cậu tôi. Còn phần của mẹ tôi thì vẫn có tên của bà và tên mẹ tôi là thứ hai. Vậy xin hỏi nếu sau này mẹ tôi có để lại phần đất đó cho tôi cần phải hỏi ý kiến cậu tôi nữa khổng??? bây giờ mẹ tôi chuyển hoàn toàn tên sổ đỏ đó sang tên mẹ tôi có là cần thiết hay không??? Hay là không cần thiết....xin các luật sư trả lời giúp gia đình tôi Xin cảm ơn
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đất đó (chỉ cho miêng chứ không có giấy tờ gì). Bố mẹ tôi vẫn sử dụng đất đó đến năm 2001 thì chú tôi có tranh chấp. Sự việc đến nay vẫn chưa giải quyết xong. Xin Luật sư cho tôi hỏi: - Chú tôi làm như vậy có đúng không, UBND huyện cấp sổ đỏ cho chú tôi có đúng không? - Bố mẹ tôi có được coi là đương nhiên được hưởng tài sản thừa kế của ông bà tôi