1- Hợp đồng bạn ký (dù là tên người mua là B) thì vẫn phải được công chứng, chứng thực đúng pháp luật mới có hiệu lực. Bạn không đến công chứng, chứng thực thì việc đó không thể hoàn thiện được và không thể chuyển tên sang cho B được. Tuy nhiên, các giấy tờ bạn ký vẫn có giá trị là chứng cứ trong vụ án này.
2- Bạn chứng minh được câu chuyện
phí trước bạ.
13. Nhà, đất, tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng, tài sản phục vụ công tác quản lý chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.
14. Nhà, đất thuộc tài sản nhà nước dùng làm trụ sở cơ quan của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
tự, thủ tục cụ thể như sau:
1. Thủ tục tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn sang cho mẹ bạn.
a. Công chứng hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất
* Chủ thể tiến hành: Bạn và mẹ bạn
* Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu
1- Cơ quan tôi thường nhận công văn của cơ quan thi hành án dân sự về việc ngăn chặn việc chuyển quyền sử dụng đất của các bị đơn và nguyên đơn khi có quyết định của tòa án, mà nội dung bản án chỉ tuyên bị đơn có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn, không có liên quan gì đến QSD đất. 2- Cơ quan tôi thường nhận đơn ngăn chặn việc chuyển quyền sử
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
không coi mẹ con tôi ra gì cả.Đến nay bà nội đã mãn tang tôi thấy bức xúc quá nên hỏi LS xem tôi cần phải làm gì để lấy lại công bằng cho chị em chúng tôi. Mong LS giải đáp thắc mắc giúp.Tôi xin chân thành cảm ơn!
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý."
Và theo khoản 2 Điều 689 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
"Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật".
Việc chuyển nhượng của cậu chị cho vợ chồng chị không
đúng luật pháp kkông? Và tờ giấy mà nội con kí ở văn phòng có được luật pháp công nhận không? Và nếu nội con mất mà không làm di chúc thì cô út có quyền về chia đất nữa không ? Và ở xã không giải quyết chuyện này nữa thì sao? Và con nghe nói khu đất nhà con sẽ quy họach thành khu tái định cư thì không biết có ảnh hưởng gì không tới đất đang tranh
phòng Tài nguyên và môi trường quyết định công nhận việc thay đổi giáp ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai thì các bên gửi đơn đến cơ quan hành chính giải quyết (chủ tịch UBND huyện… giải quyết đối với tranh chấp đất
Theo Khoản 3, Điều 203 của Luật Đất đai năm 2013, Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không
được tòa án giải quyết thì tòa án sẽ trích một phần giá trị di sản để trả cho công sức của người có công duy tu, bảo quản tài sản..
5. Nếu nhà đất có tranh chấp mà chưa được giải quyết thì sẽ không ai được xây dựng, không được cấp GCN QSD đất cho đến khi tranh chấp được giải quyết.
20 năm và thực hiện các nghĩa vụ công dân. Đến năm 2012 ông Phạm E xuống làm thủ tục sang tên thì được biết mảnh đất trên đã được cấp bìa đỏ cho ông Nguyễn Văn A từ năm 1994. Nay ông E làm đơn kiến nghị để được giải quyết. Tuy nhiên đất thì ông A vẫn để cho ông E ở bình thường nhưng ông E làm đơn và yêu cầu ông A xuống giải quyết thì ông A nói ông
Theo quy định pháp luật thì việc cầm cố, thế chấp với bất động sản bắt buộc phải có công chứng hoặc chứng thực và được đăng ký theo quy định của giao dịch bảo đảm thì mới có hiệu lực pháp luật.
Đồng thời pháp luật cũng quy định cầm cố, thế chấp chỉ là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự - Nghĩa vụ trả tiền vay. Đến
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
/10/1993 mới phát sinh tranh chấp, thì việc giải quyết tranh chấp này như sau:
a) Trường hợp nội dung và hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng.
a.1. Nếu bên nhận chuyển nhượng đã nhận đất thì Toà án công nhận hợp đồng, buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và phải làm thủ tục chuyển quyền
1. Theo quy định của pháp luật thì Tòa án sẽ thụ lý, giải quyết vụ án tranh chấp về thừa kế nếu vụ việc còn trong thời hiệu khởi kiện. Nếu hết thời hiệu khởi kiện thì có tranh chấp về thừa kế, Tòa án cũng không thụ lý giải quyết. Nhưng nếu có tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa bố bạn với chú bạn (không phải là tranh chấp thừa kế) thì Tòa
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là