Anh A phạm tội trộm cắp tài sản. Anh A là người nước ngoài thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật Việt Nam không và những trường hợp cụ thể áp dụng pháp luật Việt Nam?
Bạn tôi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giá trị tài sản chiếm đoạt khoảng 300 triệu và đây là lần đầu tiên phạm tôi. Trong quá trình điều tra, bạn tôi đã khai báo hết, không cản trở quá trình điều tra, thân nhân tốt. Xin hỏi, bạn tôi có được hưởng tình tiết giảm nhẹ không?
Công an huyện Hóc Môn trả lại đơn vì cho rằng đây là vụ việc dân sự. Xin hỏi, vợ chồng Vinh, Loan có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
. Trường hợp phạm tội chiếm giữ tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng trở lên hoặc cổ vật, vật có giá trị lịch sử, văn hoá có giá trị đặc biệt, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
- Trường hợp chưa đủ mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị xử phạt hành chính là phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo quy định tại điểm e khoản 1
Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác, tùy tính chất, mức độ, sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử
biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2. Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Theo quy định nêu trên, nếu H bị bệnh tâm thần và khi
Điều 85 Luật hình sự 2015 quy định Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại như sau:
Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
a) Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội;
b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Tái phạm hoặc
Điều 85 Bộ luật hình sự 2015 quy định về Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại như sau:
Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
a) Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội;
b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Tái phạm
); Điều 227 (tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản); Điều 234 (tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã);
Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường); Điều
nhân dân tối cao được quy định tại Điều 310a Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011 như sau: Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Tôi có con trai năm nay 20 tuổi, tôi có tình cờ được con trai tôi và bạn nó nói chuyện thì được biết chúng có giật một sợi dây chuyền vàng của người đi đường. Nếu bị cơ quan công an phát hiện thì tôi có bị phạm tội không tố giác tội phạm hay không?
Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Căn cứ quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì:
Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong
Vừa qua, báo chí thông tin nhiều về vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường sắt xảy ra vào tối 6-2-2011 tại cầu Ghềnh, tỉnh Đồng Nai, khiến 2 người chết và một số người bị thương. Vậy pháp luật sẽ xử lý như thế nào đối với những người có liên quan trong vụ TNGT nghiêm trọng này?
lang thang để trục lợi là một trong những hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, tùy tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà người vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự.
Cụ thể, Điều 4 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP và Điều 10 Nghị định số 91/2011/NĐ-CP quy định: Các hành vi nói chuyện, viết, dịch, nhân bản sách, báo, tài liệu, tranh
Việc hộ gia đình, cá nhân làm trái phép trên đất nông nghiệp đã được UBND tỉnh chấn chỉnh, chỉ đạo xử lý tại Chỉ thị số 09/2014/CT-UBND ngày 15/10/2014 về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý đối với các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn tỉnh. Triển khai thực hiện Chỉ thị số 09/2014/CT-UBND ngày 15/10/2014, UBND các
Con trai tôi thuộc lứa tuổi vị thành niên (16 tuổi, hai tháng), tuần trước cháu mượn của bạn một chiếc xe đạp mini rồi đem "đặt" tại hiệu cầm đồ, nhận 200.000đ để ăn tiêu. Gia đình người bạn làm đơn tố cáo cháu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xin luật sư cho biết, con tôi có phạm tội nói trên và có phải chịu hình phạt không?