chúc ở xã thì các người con bên vợ 2 của ông ngoại em không chịu cho mẹ em nhận 3 công đất mà chỉ cho nhận 1.5 công đất thôi... Em muốn hỏi LS là khi bên kia kiện ra tòa thì mình mình có bị thiệt gì không..Hay là mình phải làm gì khi bị kiện ra tòa.
công bố di chúc thì những người thừa kế còn lại thỏa thuận của người công bố di chúc.
Thời điểm công bố di chúc là sau khi người lập di chúc chết. Việc công bố được thực hiện theo hình thức cung cấp bản sao di chúc tới tất cả những người có liên quan tới nội dung di chúc. Người nhận được bản sao di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với bản gốc di
; nếu người để lại di chúc không chỉ định hoặc có chỉ định nhưng người chỉ định từ chối công bố di chúc thì những người thùa kế còn lại thỏa thuận cử người công bố di chúc.
3. Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới tất cả những người có liên quan đến nội dung di chúc.
4. Người nhận được bản sao di chúc có
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
Theo Bộ luật Dân sự, phần thừa kế, một bản di chúc hợp pháp là:
Về hình thức: được soạn thảo thành văn bản, có người làm chứng hoặc được UBND xã, phường, cơ quan công chứng xác nhận. Nếu di chúc không có chứng thực thì người lập di chúc phải tự tay viết di chúc theo nội dung quy định và ký tên. Nếu là di chúc miệng thì phải có
chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Ông bà có thể lập di chúc theo hai cách sau đây:
* Thứ nhất: Ông có thể thay vợ viết bản di
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
hiện quyền thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự. Khi ông bà lập di chúc phải có văn bản đồng ý của tất cả các thành viên (từ đủ 15 tuổi trở lên) của hộ gia đình, kèm theo là giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) đã cấp cho hộ gia đình. Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực
bản di chúc”.
Theo điều 657 Bộ luật Dân sự, không cho phép người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc, người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung di chúc... làm chứng cho việc lập di chúc. Chị là người thừa kế theo pháp luật của cha mình do đó không thể làm chứng cho việc lập di chúc của người cha.
hữu và quyền sử dụng tài sản để lại thừa kế;
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung hay tài sản riêng để phù hợp với quy định của Luật Hôn nhân và gia đình;
- Giấy khám sức khỏe của người lập di chúc (Do bệnh viện hoặc trung tâm y tế quận, huyện lập).
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
Hiện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông nội tôi, nhưng bây giờ ông tôi không còn đủ khả năng để lập di chúc, vì thời gian sống của ông tính từng giờ. Vậy nên, bà nội tôi có thể lập di chúc cho các con trong khi ông nội sắp qua đời không? Gửi bởi: Lê Nguyễn Trọng Nhơn
cần làm để đứng tên sở hữu ngôi nhà (sau khi mẹ bạn mất) như sau:
- Bạn phải làm đồng thời hai thủ tục là: khai nhận di sản thừa kế theo di chúc đối với phần di sản mẹ bạn để lại; và thủ tục chuyển quyền sở hữu (tặng cho hoặc chuyển nhượng) từ những thành viên có quyền sở hữu căn nhà sang cho bạn.
- Bạn nên đến tổ chức công chứng trên địa
luật.
Vì bà bạn không còn minh mẫn nên di chúc do bà lập không hợp pháp. Di sản do bà để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật (theo điểm b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự).
Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là
định trong di chúc (theo khoản 1 Điều 640 Bộ luật dân sự):
+ Ðại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
+ Ðược hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
* Việc quản lý tài sản của con.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật hôn nhân và gia đình, con có quyền có tài sản
Ðiều 631 Bộ luật dân sự có quy định về quyền thừa kế của cá nhân như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Theo quy định này, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản nhưng tài sản đó phải thuộc quyền sở