Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
tại Điều 151 của Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng, việc nam nữ không phải là vợ chồng nhưng chung sống với nhau như vợ chồng bị pháp luật hạn chế, thậm chí bị coi là hành vi vi phạm pháp luật, ví dụ:
Bộ luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định:
Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng:“Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn
Cổng giao tiếp điện tử cho tôi hỏi: Hiện nay gia đình tôi có thành lập công ty TNHH do bố tôi làm giám đốc nhưng nay do có một số vẫn đề về sức khỏe không thể tiếp tục, nay bố tôi muốn chuyển toàn bộ công ty sang cho tôi đồng thời chuyển địa điểm công ty sang địa chỉ mới thì tôi cần chuẩn bị những giấy tờ và thủ tục nào để hoàn tất việc đó, Cám ơn
Công ty chúng tôi là Công ty TNHH 2 thành viên, trước đây người khác làm giám đốc và là người đại diện theo pháp luật nhưng nay muốn thay đổi người đại diện theo pháp luật của Công ty có được không? Trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào?
Chị Yến ở phường K, thành phố H hỏi: Chị đang theo học tại Trường Cao đẳng C. Theo chị được biết những người bị khuyết tật như chị sẽ được miễn học phí nhưng trường chị không thực hiện việc giảm học phí cho chị. Trong trường hợp này, Trường Cao đẳng C có bị pháp luật xử phạt không?
dưới hai triệu nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến 7 năm: có tính
hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư và thực hiện việc theo dõi , giám sát tổ chức hành nghề luật sư trong việc thực hiện các thủ tục quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 47 của Luật Luật sư sửa đổi , bổ sung năm 2012.
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi