Tôi tham gia công tác ở xã Hoằng Anh từ năm 1970 đến nay. Tôi giữ các chức vụ sau: Từ năm 1970 đến ngày 31/12/1972 trong BCH xã đoàn; ngày 1/1/1973 tham gia dân công đội cầu; từ 3/2 đến 30/12/1973 về địa phương. Tháng 1/1974 đến năm 1981 là Phó bí thư Đoàn xã và Bí thư xã đoàn. Sau đó tôi làm Trưởng ban thống kê xã 5 năm. Đến năm 1985, làm
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
Theo đó, Luật Công chứng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định 2 hình thức TCHNCC là Phòng công chứng và Văn phòng công chứng. Phòng công chứng do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương; Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 27
/10/2009). Cũng theo Nghị định này thì cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 Nghị định 204 ngày 24/12/2004 của Chính phủ (xếp theo ngạch, bậc lương, thời hạn nâng lương, nâng ngạch như cán bộ công chức nói chung). Khi anh không trúng cử tức
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
Độc giả ở địa chỉ email quangdau10011977@... hỏi: Chính sách đối với giáo viên được cử đi đào tạo thạc sĩ được quy định như thế nào? Một giáo viên được Sở GDĐT cử đi đào tạo thạc sĩ, nhưng sau 2 năm vẫn chưa hoàn thành chương trình học và Sở không cho phép giáo viên đó tiếp tục học nữa. Vậy, quyết định của Sở có đúng không?
Tôi công tác ở xã, giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã từ năm 2008. Tôi tham gia BHXH từ năm 2003. Trình độ chuyên môn cử nhân cao đẳng kinh tế. Xin luật gia tư vấn trường hợp của tôi theo Nghị định 92 thì được xếp ở mức lương như thế nào?
Trước đây chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường thực hiện theo Nghị định số 121. Hiện nay thực hiện theo nghị định mới của Chính phủ, trong nghị định mới này có đưa ra những vấn đề giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách đối với cán bộ, phường xã. Trường hợp cán bộ xã đã chấp hành xong hình
cấp xã loại III quy định không quá 21 người và chức danh tư pháp - hộ tịch do một người đảm nhận. Về chế độ tiền lương và phụ cấp: Cán bộ cấp xã, đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công
Hiện nay có nhiều văn phòng công chứng ra đời, đó là việc làm thuận lợi cho nhân dân. Tuy nhiên người được công chứng khi nộp một số hồ sơ cơ quan đơn vị công chứng đòi hỏi phải có bản gốc. Như vậy công chứng còn có ý nghĩa không? Trên giấy ghi Sao y bản chính; giả dụ bản chính này làm giả thì cơ quan công chứng có phải chịu trách nhiệm hay
Qua thư ông trình bày, đối chiếu với Luật Công chức và Nghị định số 62 ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì khi ông giữ vị trí Bí thư xã đoàn (nay là Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh), chức danh này gọi là cán bộ cấp xã. Cán bộ cấp xã nếu có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì thực hiện xếp lương theo bảng lương của
lực hoạt động của các cơ quan, tổ chức hoặc của ngành, lĩnh vực được giao phụ trách và được cấp có thẩm quyền công nhận.” Thứ hai: đối với đánh giá phân loại công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ gồm 8 tiêu chí. Trong đó tại điểm h khoản 1 Điều 18 Nghị định 56/2015/NĐ-CP, quy định: “Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến
tính thời gian công tác từ năm 1999 đến nay mà không có thời gian công tác trước đó tại UBND xã và thời gian tham gia quân đội. Bà Chi đề nghị cơ quan chức năng xem xét, tính cộng nối khoảng thời gian công tác trên cho bà.
Tôi là Xã đội trưởng, đóng BHXH từ năm 1992, trong quá trình công tác bản thân tôi vi phạm trong lĩnh vực tài chính nhưng không liên quan đến lĩnh vực tôi đang đảm nhiệm. Vụ việc đã được làm rõ, tôi bị xử lý kỷ luật về Đảng với hình thức cảnh cáo; về chính quyền cách chức Xã đội trưởng. Về kỷ luật tôi không có gì thắc mắc nhưng xin luật sư tư
Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước… làm việc trong các cơ quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội. Phân loại công chức được phân theo trình độ đào tạo: + Công chức loại A là người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục đại học và sau đại học; + Công chức loại
định của ngạch; Công chức chuyển ngạch phải đáp ứng đúng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của ngạch được chuyển và phù hợp với cơ cấu ngạch công chức của cơ quan; Cơ quan sử dụng công chức khi chuyển ngạch cho công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra để sát hạch về trình độ, năng lực của công chức. Nếu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch
-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP. Tuy nhiên, theo ông Chí, khi thực hiện trong thực tế, các văn bản này vẫn còn một số vấn đề cần lưu ý. Cụ thể, những năm trước, đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt cấp xã chỉ cần được đào tạo về trình độ lý luận chính trị. Theo ông Chí như vậy là có thể làm công tác lãnh đạo tại xã, phường, thị trấn. Theo
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
:
Trong trường hợp di sản là quyền sử dụng đất (QSDĐ) hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì người yêu cầu công chứng phải xuất trình giấy tờ để chứng minh QSDĐ, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.
Trường hợp thừa kế theo pháp luật, người yêu cầu công chứng còn phải xuất trình giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người
Ông Nguyễn Hữu Ngà (TP Hồ Chí Minh) hỏi về việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với trường hợp của bố ông, là bộ đội phục viên về công tác tại xã. Ông là Nguyễn Hữu Ngọc, bố ông Ngà phục vụ trong quân ngũ từ tháng 12/1969. Tháng 8/1971 ông Ngọc phục viên về địa phương. Từ tháng 2/1972 đến tháng 3/1995 ông Ngọc công tác tại xã Hạnh Phúc, huyện