Em làm việc tại công ty TNHH Đức Trung Thành, bh em động và đuoc hưởng tại huyện Iagrai. Ngày 21 tháng 7 do tình trạng thái nhi không ổn định nên phải vào bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nam cấp cứu và nghỉ dương, đến ngày 29 tháng 7 năm 2014 moi tie hanh mộ lấy thai. Sau khi sinh được cập giày ra viện vào ngày 5 tháng 8 và được cập giấy chứng
Tôi hiện đang làm việc Kỹ thuật Mật mã, thuộc nhóm công việc độc hại mức 1 (hưởng phụ cấp độc hại tương đương 10.000đ/ngày). Theo quy định tại nghị định 152/2006/NĐ-CP và thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, người lao động làm việc trong môi trường độc hại được nghỉ thai sản 5 tháng. Nay thời gian nghỉ thai sản đối với cán bộ, viên chức làm việc
Dear luật sư, Công ty em có 1 trường hợp như sau: Nhân viên ký HDLD chính thức vào ngày 02/05/2013 và hết hạn HDLD ngày 02/05/2014. Trong thời gian này nhân viên có mang thai và dự kiến sinh vào cuối tháng 5/2014. Nhân viên này đã xin nghỉ thai sản vào ngày 19/4/2014. Do em chưa báo trước thời hạn hết HDLD trước 15 ngày cho NLD mà ngày 02
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
tiến hành hòa giải trong trường hợp các bên không lựa chọn hoà giải viên.
Hòa giải viên và tổ hòa giải phải bảo đảm đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 7 và phải được bầu, công nhận theo trình tự được quy định tại Điều 8 của Luật này.
tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5
Theo quy định tại Điều 5 của Luật Hòa giải ở cơ sở, Nhà nước có những chính sách đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở như sau:
1.Khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở và các hình thức hòa giải thích hợp khác.
Khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham
Theo quy định tại Điều 16 của Luật Hòa giải ở cơ sở khi tiến hành hòa giải phải có một trong các căn cứ vào các quy định sau:
1. Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải;
2. Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải;
3. Theo phân công của tổ trưởng tổ hoà giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
Tại Điều 21 của Luật hòa giải ở cơ sở thì hình thức và nội dung hòa giải được quy định như sau:
1. Hoà giải được tiến hành trực tiếp, bằng lời nói với sự có mặt của các bên. Trong trường hợp các bên có người khuyết tật thì có sự hỗ trợ phù hợp để có thể tham gia hòa giải.
2. Hòa giải được tiến hành công khai hoặc không công khai theo ý
;
- Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Phương thức, thời hạn thực hiện thỏa thuận;
- Chữ ký hoặc điểm chỉ của các bên và của hoà giải viên.
2. Theo quy định tại Điều 25 của Luật Hòa giải ở cơ sở việc thỏa thuận hòa hòa giải thành được thực hiện:
- Các bên có trách nhiệm thực hiện thỏa
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
, thủ tục miễn nhiệm hòa giải viên lao động thực hiện theo quy định tại Điểm d, Điểm đ, Điểm e và Điểm g Khoản 2 Điều 5 Nghị định. Theo đó:
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có văn bản đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh miễn nhiệm hòa
Việc lựa chọn Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động giải quyết tranh chấp lao động tập thể do tập thể lao động và người sử dụng lao động quyết định.
Trình tự hòa giải tranh chấp lao động tập thể được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 165a của Bộ luật lao động.
Trường hợp hòa giải không thành thì trong biên
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm