luật và có khả năng cấp dưỡng nhưng khước từ (không chịu nhận) việc cấp dưỡng khi người được cấp dưỡng theo quy định của pháp luật yêu cầu cấp dưỡng hoặc đã có quyết định của Tòa án buộc phải cấp dưỡng nhưng không cấp dưỡng.
Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật và có khả năng cấp dưỡng nhưng tìm
xét và giải quyết trong thời gian pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hình phạt của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo…”.
Quyền khiếu nại, tố cáo
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?
Tôi là NCH, vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông khác đã được 4 năm. Tôi đã khuyên nhủ nhiều lần nhưng không được. Bây giờ tôi muốn ly hôn nhưng cô không chịu ký vào đơn. Đường dây tư vấn giúp?
gia đình và người chưa thành niên phải nắm chắc các quy định của pháp luật về tư pháp người chưa thành niên, về hôn nhân và gia đình. Tòa phải phối hợp tốt với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phúc lợi xã hội, cơ quan y tế, giáo dục để giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền thụ lý.
Đội ngũ nhân sự phụ trách tòa này yêu cầu phải nắm chắc
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
, quyền hạn phải là người có trách nhiệm trong việc giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ. Những yêu cầu đó có thể là yêu cầu về lợi ích vật chất hoặc phi vật chất của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, người có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ phải là việc thực hiện công vụ. Nếu có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết
Tôi muốn đăng ký kết hôn lần 2, Hồ sơ của tôi có bản sao quyết định ly hôn nhưng Tòa án lại ghi bản sao sử dụng vào mục đích khác không có giá trị đăng ký kết hôn. Cán bộ một cửa không chấp nhận bản sao đó và yêu cầu tôi đến tòa án xin cấp bản sao khác không có dòng chữ "không có giá trị đăng ký kết hôn". Như vậy đúng hay sai? Người hỏi: Hoàng
Tôi sang nước Lào làm thợ nề, hơn 5 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Tòa án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ giải quyết
Vợ chồng tôi là người Việt Nam, định cư ở Hungary, đăng ký kết hôn năm 1996 tại Đại sứ quán Việt Nam. Nay chúng tôi muống ly hôn có phải về Việt Nam giải quyết không?
Chúng tôi đã đăng ký kết hôn tại Hà Nội và hiện đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh. Nay muốn ly hôn thì có phải quay về địa phương nơi đăng ký hay có thể làm thủ tục ly hôn tại nơi tạm trú?
1. Bạn không thể bán nhà mà không có sự đồng ý của chồng, vì đó là tài sản chung của vợ chồng. Việc định đoạt tài sản chung nhất thiết phải có sự thỏa thuận của đôi bên bằng văn bản.
2. Trường hợp đôi bên không thỏa thuận được, bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết phân chia tài sản chung. Tòa sẽ xử lý theo nguyên tắc:
- Tài sản
Tôi là lưu học sinh muốn kết hôn với một người đàn ông quốc tịch nước ngoài. Có người nói chúng tôi có thể làm thủ tục đăng ký kết hôn vắng mặt tại UBND tỉnh, người khác nói có thể tới làm thủ tục tại cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài. Có đúng không?
Hiện giờ tôi muốn ly hôn chồng mà không biết nộp đơn ở đâu, thủ tục thế nào, án phí ra sao? Có người nói tòa chỉ cho ly hôn khi cả hai vợ chồng đồng ý. Điều đó có đúng không?
định khung hình phạt dài hơn, có mức thấp nhất là mười hai năm.
Việc xác định trường hợp phạm tội này chủ yếu là xác định tuổi của nạn nhân và việc xác định tuổi của nạn nhân như trên chúng ta đã nghiên cứu đang là vấn đề cần phải giải thích hoặc hướng dẫn một cách thống nhất.
Khi áp dụng khoản 4 Điều 112 cũng cần phải chú ý một số điểm sau
Tôi đề nghị ly hôn nhưng chồng tôi không đồng ý nên tôi đơn phương đưa đơn. Chúng tôi đã được mời đền hoà giải lần 1. Anh ấy không muốn chia tay, các con thì không muốn ba mẹ ly hôn. Trường hợp của tôi có thể ly hôn được không? Thời gian giữa các lần hoà giải là bao lâu?
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
người có hành vi bạo lực không được tiếp xúc với nạn nhân khi thấy việc này là cần thiết hoặc nạn nhân có đơn yêu cầu.
Khi gia đình có việc tang lễ, cưới hỏi hoặc các trường hợp đặc biệt khác cần phải tiếp xúc thì người có hành vi bạo lực gia đình phải báo cáo với người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú của nạn nhân. Trình tự giải quyết được