thì ở cùng bà trên mảnh đất cạnh nhà e. Mảnh đất đó chính quyền nhà nước đã cấp phép quyền sử dụng đất "Sổ Đỏ" cho nhà e từ rất lâu rồi (thời gian thì e không lắm rõ vì khi ấy e còn nhỏ) và cách đây khoảng 6-7 năm thì chính quyền xã làm lại Sổ Đỏ cho nhà e. Đến năm 2014 Anh Cả của e làm nhà trên mảnh đất Ông Bà cấp cho Bố em, và Bố em đã sang tên
" Xã không giao cho họ" Hiện nay chúng tôi không biết phải làm gì để đòi lại mảnh đất của ông bà, trong khi bên tập thẻ A họ đã cải tạo và để ảnh hưởng đến tài sản, danh dự nhà tôi. Do ngày xưa kém hiểu biết pháp luật lên chứng cứ về mảnh đấy chúng tôi chỉ có: đã sử dụng mảnh đất 44 năm cho đến thời điểm 2010, giấy mượn đất của hợp tác xã để làm thùng
1998. Năm 1998 thì giải tỏa đền bù lần 1 mở đường Võ Văn Kiệt bà thuân nhận tiền đền bù và sau đó bà Thuân chuyển đi nơi khác sinh sông và giao trả đất lại cho bà Sương (con của bà Chánh). Và bà Sương giao đất lại cho con trai là ông Dược từ năm 1999 sử dụng đến nay. Năm 2000 ông Dược có đăng ký quyền sử dụng đất được cấp giấy nhưng bà Thuân khiếu
tích 200 m2 ( tôi có đóng thuế đầy đủ). Phần diện tích 100 m2 tôi cho anh Nguyễn Văn Đức mượn để trồng cây hàng năm ( 100 m2 này không ai đóng thuế sử dụng đất). Năm 2014 tôi định bán mảnh đất 300 m2 này thì anh Nguyễn Văn Đức có tranh chấp 100 m2 và nhận 100 m2 đất là của mình. Vậy mong Luật sư trả lời giúp trường hợp này , Tôi có thể lấy lại được
thì 4 người con kia không biết bố tôi đã cho tôi 275 m2 bây giờ họ bảo mẹ tôi đứng lên kiện gia đình tôi và muốn đòi lại tất 275 m2 để chia làm 5. Xin hỏi luật sư trường hợp như của tôi thì 4 người kia có đòi lại đất được không? Và tôi phải làm sao để có thể giữ được mảnh đất cho mình.
vấn đề yêu cầu tôi chi trả 1 phần tiền cho lối đi chung nhưng toi từ chối vì đã có thỏa thuận cũng như pháp luật cong nhận lối đi đó là sử dụng chung, khong thuộc sở hữu của chủ cũ. Đến nay, tháng 7/2015 chủ cũ lại đặt vấn đề muốn tôi chi trả 1 phần tiền lối đi và bị toi từ chối thì ông chủ cũ lại quay sang nói tôi xây nhà lấn trên đất của ông ấy, do
Ông tôi có một mảnh đất đứng tên ông. Vì đất nằm trong hẻm nên ông muốn mua một phần diện tích đất của một người ngoài mặt tiền để tiện kinh doanh sau này, và bán mảnh đất trong hẻm để lấy tiền mua. Ông lập đồng thời 2 hợp đồng mua và bán như trên. Hợp đồng được công chứng và chuẩn bị sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ
đã trên 10 năm, di sản chưa được phân chia mà xảy ra tranh chấp trong hàng thừa kế, nên với quy định của pháp luật nêu trên, việc chuyển sở hữu tài sản theo di chúc là chưa thực hiện được. Hiện tại, vợ chồng bạn đang trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất này nên bạn có quyền tiếp tục chiếm hữu, sử dụng nó. Bộ luật Dân sự (sửa đổi) đang được Quốc hội
sống nơi khác nên không thể ở đó nữa, Cậu em vẫn ở trên miếng đất đó để trông giữ hương hỏa cho Ông Bà. Và hiện nay Cậu em đã có sổ đứng tên quyền sử dụng đất trong khi Mẹ em không hay biết gì, qua 1 số lời khuyên của bà con nên Mẹ em có đề cập đến việc phân chia miếng đất cho các anh chị em (do Cha Mẹ để lại, khi mất không có di chúc cho ai) thì
Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!
Chào luật sư Tôi muốn hỏi luật sư về quyền thừa kế như sau : Ông nội tôi có 1 mảnh đất có diện tích là 280m2 đứng tên ông nội tôi. Ông nội tôi chỉ có Bố tôi là con trai và có 4 cô, mà bố tôi đã có đất ở rồi. Năm 1996 ông tôi có di chúc nhượng lại 1/2 mảnh đất đó cho tôi là cháu nội. Ông tôi đã chết năm 2003. Nay Bà nội tôi còn sống có quyền
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
Xin chào luật sư! Con rể tôi hiện đang sống tại Long Thành. Hiện con tôi đang sống trên thửa đất do cha mẹ để lại khoảng 4000m vuông cùng với hai ngừoi em trai, tất cả đều đã có gia đình. Nay người em út đang giữ sổ đỏ mang tên cha mẹ nó, đồng thời yêu cầu con tôi ra xã để ký nhuợng toàn bộ quyền sử dụng đất cho người em. Không có di chúc do
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
đúng không ạ? Và nếu chúng tôi ko làm hợp đồng cho tặng mà để ông nội tôi viết di chúc để lại cho tôi thì sau này khi ông nội tôi mất tôi có phải mất tiền để chuyển nhượng tên đất đó sang tên mình không ạ? Rất mong quý luật sư giải đáp thắc mắc cho tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị