/3 ) để cân bằng diện tích cho 4 hộ chưa xây còn lại kia và kô chịu đền bù gì. Về phía gia đình tôi rất ủng hộ việc làm nắn chỉnh, mở rộng lại ngõ , sẵn sàng chịu thiệt nhưng kô thể để nhà tôi chịu thiệt quá nhiều trong khi tất cả các hộ khác thì lại hưởng lợi Họ tập hợp lại áp chế - tự ý đổ vật liệu xây dựng trước cửa nhà tôi , căng dây dự định cùng
Tôi và chồng tôi đã có quyết định ly hôn vào đầu năm 2011, tài sản đáng lý là tự thỏa thuận nhưng ông ta không chịu chia nên tách ra thành vụ án tranh chấp tài sản. Đầu năm 2009 ông ta có vay ngắn hạn đất là tài sản chung nhưng không có chữ ký của tôi từ Ngân hàng để làm ăn. Năm 2010 và 2011 ông ta cũng tiếp tục vay ngắn hạn mà ko có chữ ký của
.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha
đáp. Đến ngày 03/01/2012 vừa qua tôi lại gửi đơn đề nghị lên ban ruộng đất xã 1 lần nữa (Cán bộ ruộng đất xã có đề cập là thời giản trên do gia đình không thực hiện thuế nhà đất,nên sẽ có khó khăn). Vì hiện tại tôi đang phải làm ăn xa quê nen đã làm giấy Ủy quyền cho anh con bác Vậy xin Luật Sư tư vấn giúp tôi các bước tiếp theo tôi phải làm thế
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
, nay bà nội và những người con của ông bà nội (tức 4 người còn lại), nói là không cho gia đình tôi đất đó nữa và đòi phân chia tài sản. Trong khi đó nói là hồi trước khác bây giờ khác,ví do là chỉ hứa cho bằng lời nói chứ không có bất cứ giấy tờ nào. Đất gồm có 4 phần: 3 phần đất cây nông nghiệp là ba mẹ tôi đã trồng cây cao su từ khi ông bà nội hứa
Nếu mảnh đất đứng tên mẹ của em (được cấp sổ sau ngày ông bà mất) thì đó là tài sản của mẹ em và bố em (nếu tài sản tạo trong thời kỳ hôn nhân của bố mẹ em. Muốn thì chỉ chia cho các con của mẹ em.
Tuy nhiên do em nói có nguồn gốc từ ông bà nên cần xem lại việc mẹ em đứng tên trên giấy tờ như thế nào, từ thời điểm nào mới trả lời chính xác
Ông tôi có 770 mét thổ thừa kế cho chú tôi 400m2, còn 370m2 vườn. Giao cho 5 cô con gái sử dụng để trồng cấy nộp sản cho nhà nước. Vậy nay bác tôi muốn dùng 370m2 vào làm nhà thờ cho ông bà tôi có được không? Và 5 cô có được thừa kế mảnh đất đó không?
người đàn bà không hôn thú đó có quyền bán phần đất của bố cháu không và ai là người có quyền hợp pháp sử dụng phần đất đó. Và nếu chia tài sản thì người con kia được nhũng gì? Mong LS tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn!
Mảnh đất là tài sản của bố và mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc, mảnh đất sẽ được chia làm hai phần: 1/2 mảnh đất là tài sản của mẹ bạn còn 1/2 mảnh đất còn lại là di sản của bố chia đều cho các đồng thừa kế bao gồm mẹ bạn và các anh chị em của bạn mỗi người một phần bằng nhau. Như vậy, cho dù là bạn đã lập gia đình, ở riêng
nguyện thi hành án
1. Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án.
2. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp quy định
Chú em được bố mẹ (ông bà e) sang tên cho 1 mảnh đất và mảnh đất này đã được đứng tên chú. Năm 2010 chú em bị tai nạn giao thông và qua đời, không để lại di chúc. Chú có 1 vợ và 3 người con. Năm 2013, vợ chú có mang thai với người khác không phải là hôn nhân hợp pháp( hiện tại vẫn sống trên mảnh đất cũ). Hiện tại gia đình em không muốn vợ chú
Chào luật sư, mong luật sư tư vấn giúp em, sự việc năm 1999 ông Nội em có cho Ba em miếng đất vườn 200m2 trên mảnh đất đó có ngôi nhà để ở, do lúc đó gia đình đang khó khăn chưa sang tên được, Cô em được ông Nội cho đứng tên sổ đỏ tất cả tài sản, vào năm 2012 Cô em đem giấy đỏ đó cầm thế chấp và làm hợp đồng chuyển nhượng mảnh đất vườn 200m
và Gia đình năm 2000 thì: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân… Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.”
Trong trường hợp này, bạn cần làm
Về nguyên tắc quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình thì tất cả thành viên trong gia đình - những người sống tại hộ gia đình tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có quyền và nghĩa vụ như nhau trong việc quản lý và sử dụng tài sản đó.
Trường hợp bà An một mình thực hiện các giao dịch mà không có sự đồng ý của những người
Xin hỏi LS: Khi cưỡng chế trong lĩnh vực đất đai buộc khôi phục lại tình trạng đất ban đầu, người vi phạm không tự nguyện đưa tài sản ra khỏi khuôn viên đất, bị đoàn cưỡng chế lập biên bản liệt kê mang về kho bảo quản và thông báo cho người vi phạm đến nhận tài sản. Khi đến nhận con trai người vi phạm (đã lập gia đình và có hộ khẩu ở tỉnh khác
ông bạn không có di chúc thì ngôi nhà đó sẽ thuộc về các thừa kế của ông ngoại bạn theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 Bộ luật dân sự (cha. mẹ, vợ và các con của người chết. Nếu con của người có di sản đã chết trước hoặc chết cùng người có di sản thì cháu được hưởng thay).
- Nếu có tranh chấp khiến tòa án giải quyết và có căn cứ xác định ngôi
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?