Nếu chị bạn là chủ sử dụng hợp pháp thửa đất đó thì hoàn toàn có quyền chuyển quyền sử dụng đất cho người khác thông qua các hình thức như: Tặng, cho, chuyển nhượng, thừa kế, góp vốn, bảo lãnh, thế chấp...
Để thực hiện việc chuyển quyền sử dụng đất thì chị bạn cần có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Chứng minh thư nhân dân
con riêng sống ở nơi khác (chưa từng sống tại khu đất nhà tôi, cũng không có tên trong sổ hộ khẩu). Cả 2 đều lập gia đình và sống ở nơi khác, đã được thừa kế tiền và đất của bố tôi cho khi còn sống. Vậy các luật sư tư vấn giúp 1) Khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, có cần thiết phải xin chũ ký xác nhận không thừa hưởng tài sản của 2 người con riêng kia
Về nguyên tắc bà nội bạn được quyển định đoạt 1/2 thửa đất (tài sản chung của vợ chồng).
Hiện tại do ông nội bạn đã mất nên phát sinh quan hệ thừa kế theo đó những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông nội bạn gồm: bà nội bạn, cha bạn và các cô, chú ruột của bạn (bao gồm cả hai chú của con bà hai) nếu bà hai và ông nội bạn được
Năm 2005 tôi có mua một miếng đất của vợ chồng bà Hoà. Lúc đó vợ chồng bà Hoà có ủy quyền cho một người con toàn quyền quyết định việc mua bán. Do vì là chỗ quen biết nhau từ trước nên tôi chỉ ký giấy tay với người con đó. Nay ngoái vợ chồng bà Hoà đều qua đời. Vậy tôi phải làm những thủ tục gì để sang tên thửa đất đã mua?
Ông nội tôi sinh được 7 người con và đã chia đất cho 7 người bằng nhau. Nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia ra cho từng người thì ông nội tôi chỉ làm cho 6 người. Riêng mảnh đất ba tôi ở, ông nội tôi cho ở chứ không làm giấy chứng nhận và tách sổ cho ba tôi vì ba tôi không thuận với ông nội. Vậy sau này nếu ông nội tôi mất mà
Tôi mua 1 căn nhà cấp 4 có sổ hồng đứng tên: Bà Lê Thị Hiền là người đại diện của những người được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của ông Nguyễn Văn Cư (chồng bà Hiền). Cho tôi hỏi nếu tôi tiến hành sang tên đội chủ thì có được không va phải cần những giấy tờ gì? Và những người được thừa kế được nhắc trong sổ
Nếu mẹ bạn để lại di chúc hợp pháp, phân chia di sản thừa kế cho bạn và em trai bạn thì phần di sản mẹ bạn để lại sẽ được chia theo di chúc nếu bạn không có văn bản từ chối nhận di sản thừa kế.
Nếu em bạn làm sổ đỏ mang tên em bạn mà không có sự đồng ý của bạn thì bạn có thể khiếu nại về thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, qua đó để
bác trên S đất đã chia cho cô và chú tôi.(sổ đỏ bác tôi làm năm 2002).và cho tôi xin hỏi bố tôi được nhận thừa kế của ông bà tôi để lại là bao nhiêu trên S(1500m)? Và tại sao bác tôi lại được cấp sổ đỏ khi chưa được sự chấp thuận của bố tôi về S đất mà bác chưa chia cho bố tôi.nếu có kiện tụng tôi phải nộp đơn ở đâu và thủ tục giấy tờ thế nào
người con gái của ông thì mới hợp pháp.Em xin hỏi là có phải luật thừa kế là đúng như vậy không ạ? Có phải ko đủ chữ ký của tất cả các người con của ông thì bố em không được đứng tên phần đất đó không ạ?Nếu muốn làm sổ đỏ để sang tên đổi chủ thì bố em cần phải làm những thủ tục gì ạ?
Trước hết cha bạn phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế theo quy định chung của pháp luật.
Sau đó mới thực hiện việc đăng ký chuyển tên trên giấy chứng nhận thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp quận huyện nơi có thửa đất bạn nhé.
Đối với trường hợp này cha bạn sẽ phải thanh toán lệ phí khai nhận di sản
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì trước tiên để hợp pháp quyền thừa kế của bạn đối với cổ phần cha bạn thì bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại cơ quan công chứng đối với số cổ phần trên. Sau khi hoàn thiện thủ tục thừa kế thì bạn liên hệ với công ty để hoàn tất thủ tục xác nhận hoặc cấp đổi giấy chứng nhận cổ đông, cổ phiếu theo quy
Thưa Luật sư Công ty của tôi là cty cổ phần, 100% vốn VN. Cty tôi muốn mở rộng ngành nghề kinh doanh: Thêm chức năng Tư vấn đầu tư. Vậy về mặt quy định của Pháp luật, cty của tôi cần phải có những điều kiện gì, thủ tục làm như thế nào? Mong sớm có tư vấn của Luật sư
pháp luật mới được sửa đổi, bổ sung thì doanh nghiệp được quyền lựa chọn hưởng ưu đãi về thuế suất và về thời gian miễn thuế, giảm thuế theo quy định của pháp luật tại thời điểm được phép đầu tư hoặc theo quy định của pháp luật mới được sửa đổi, bổ sung cho thời gian còn lại kể từ khi pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung có hiệu lực
Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
nuôi của người chết thìnhững người thừa kế cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau mà không phân biệt con đẻ hay con nuôi.
Như vậy, kể cả khi anh là con nuôi, anh có quyền hưởng phần di sản thừa kế do cha mẹ nuôi để lại ngang với các con đẻ của cha mẹ nuôi. Tuy nhiên, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chỉ được xác lập khi
để chấm dứt việc nuôi con nuôi một cách hợp pháp 2. Giả dụ anh chị cháu bây giờ chưa thể chấm dứt việc nuôi con nuôi với đứa trẻ này thì sau này sau khi nó 18 tuổi thì nó có quyền hưởng tài sản thừa kế không? 3. Nếu bây giờ chị cháu xin ly hôn, nếu yêu cầu ly hôn được tòa án chấp nhận thì đứa trẻ này sẽ được hưởng những quyền gì ngoài quyền được
Theo quy định hiện nay thì con nuôi được quyền thừa kế tài sản ngang bằng như con ruột và không có bất cứ một phân biệt đối xử nào cả. Do vậy, nếu mẹ nuôi của bạn ko có con ruột (vì ko lập gia đình) thì bạn là hàng thừa kế thứ nhất cùng với bố mẹ của mẹ nuôi bạn (nếu còn sống). Mặt khác, du là con nuôi nhưng bạn đã có trách nhiệm phụng dưỡng mẹ
Đầu năm 2011 (khi em 15 tuổi) em được cô hiệu trưởng nơi em đang học nhận làm con nuôi. Vừa rồi mẹ nuôi em mất đột ngột. Bà có 2 căn nhà nằm cạnh nhau nhưng không để lại di chúc. Xin cho hỏi em có được hưởng di sản thừa kế cùng với người con đẻ duy nhất của bà hay không?
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng