Em trai tôi hiện đang là sinh viên, có tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn.em trai tôi bị gãy tay, phải mổ để cố định xương. Do vết thương khá đau, nên gia đình quyết định mổ theo dịch vụ cho nhanh. Vậy mức bảo hiểm y tế có được hưởng không? Mức bảo hiểm tai nạn sẽ được hưởng là như thế nào?
huyện hoặc cấp tương đương trở lên;
- Bị tai nạn có giấy xác nhận của Bệnh viện cấp huyện hoặc cấp tương đương trở lên hoặc xác nhận của cảnh sát giao thông đối với trường hợp bị tai nạn giao thông;
- Do thiên tai, dịch họa có xác nhận của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn theo đơn đề nghị của người lao động.
Tại cuộc họp tổ dân phố 6 tháng đầu năm 2008, tổ trưởng tổ dân phố thông báo anh Vũ Văn Tuấn bị nhiễm HIV cho mọi người biết để hỗ trợ, chăm sóc, tạo điều kiện cho người bệnh sống hòa nhập với cộng đồng. Việc thông báo trên bị anh Tuấn phản đối, xin Quý báo cho biết việc làm trên có đúng không? Quang Đẩu (Quận Long Biên - Hà Nội)
Ba tôi là cán bộ hưu trí đăng ký khám chữa Bệnh tại bệnh viện C, tháng 5/2016 ba tôi bị bệnh U gan phải phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, hiện tại ba tôi phải thường xuyên tái khám để theo dõi bệnh và do sức khoẻ yếu nên còn bị rất nhiều bệnh khác như huyết áp, hen phế quản mãn tính nên ba tôi muốn chuyển BHYT về Bệnh viện đa khoa Đà
nhiều gia đình chỉ chọn mua BHYT cho những người ốm, người bị bệnh mạn tính, chưa có ý thức mua cho toàn bộ thành viên trong gia đình để phòng khi ốm đau và chia sẻ rủi ro cho người khác. Điều này dẫn đến việc quỹ BHYT cho đối tượng tự nguyện luôn bội chi; mục đích chia sẻ rủi ro của bảo hiểm chưa đạt. Gia đình là tế bào của xã hội và bản chất của BHXH
Căn cứ theo quy định tại Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
“1. Vợ, chồng hoặc cả 2 người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
Theo khoản 2 Điều 28 Luật nuôi con nuôi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài “là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi" thì được nhận con nuôi đích danh. Vợ chồng bạn là người Việt Nam đang định cư tại Australia muốn nhận hai cháu gái (con của người anh trai) làm con nuôi nên thuộc
thẻ BHYT và được hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh. Ông Trường hỏi, bố ông có được chuyển đổi sang thẻ BHYT cho người có công với cách mạng không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
tại phường, xã, thị trấn; đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, quản chế, cấm cư trú, bị phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách; người đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; được tạm hoãn đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
1.5 Người có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia; tội do
cũng thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT và được hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh. Ông Trường hỏi, bố ông có được chuyển đổi sang thẻ BHYT cho người có công với cách mạng không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định số 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật này về trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng cần tìm gia đình thay thế mà không phải là trẻ em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo, thì cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ và danh sách trẻ em (danh sách 1) xin ý kiến Sở Lao động - Thương binh và Xã
giới việc làm/tuyển dụng tùy theo khả năng và nhu cầu của doanh nghiệp.
Nếu bạn tuyển dụng qua trung tâm tuyển dụng lao động, bạn cần cung cấp danh sách các vị trí tuyển dụng cũng như mô tả cụ thể yêu cầu tuyển dụng. Trên cơ sở hợp đồng dịch vụ ký với doanh nghiệp của bạn, đơn vị dịch vụ tuyển dụng sẽ tuyển người theo tiêu chí và danh sách bên
Thủ tục và quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế khi khám, chữa bệnh trái tuyến? * Chính sách ưu đãi đối với các cơ sở, các làng nghề được công nhận? * Quyền và trách nhiệm của nhà giáo thỉnh giảng? * Người lao động nào được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội? * Quản lý, sử dụng và phân bổ lệ phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ
Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp thì trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm mà có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn
dịch vụ việc làm nơi chuyển đến. Trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền; hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch UBND cấp xã thì thời hạn nộp chậm không quá 7 ngày làm việc
nghiệp nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Ốm đau, thai sản có giấy xác nhận của Bệnh viện cấp huyện hoặc tương đương trở lên;
- Bị tai nạn có giấy xác nhận của Bệnh viện cấp huyện, tương đương trở lên hoặc xác nhận của cảnh sát giao thông đối với trường hợp bị tai nạn giao thông;
- Do thiên tai, địch họa có xác nhận
Điều 9 nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định việc tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quy định tại điều 34 Bộ luật lao động như sau:
1. Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất do khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh