Hiện tại công ty tôi liên danh với một công ty khác và đã trúng thầu gói thầu xây dựng đường từ năm 2013. Tuy nhiên vì điều kiện giải phóng mặt bằng nên đến nay mới triển khai thi công được. Trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến nay thì đơn vị thành viên liên danh kia làm ăn thua lỗ nên hiện tại không đủ năng lực thi công phần công việc của họ
Ngày 03/03/2009. Có đoạn sau: "theo quy định đối với các hợp đồng Xây dựng ký kết sau ngày Thông tư số 09/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng có hiệu lực, trường hợp giá gói thầu được phê duyệt đã điều chỉnh theo hướng dẫn của thông Tư số 09/2008/TT-BXD thì giá hợp đồng đã ký kết trên cơ sở giá gói thầu này cũng phải điều chỉnh giảm khi giá nguyên liệu
Cty chúng tôi là cty cổ phần góp vốn bởi các cổ đông lẫn cả nhà nước và tư nhân. Cty đang thực hiện 1 dự án thủy điện ở Lào Cai. - Dự toán lập và duyệt tháng 4/2007 - Đấu thầu tháng 9/2007 - Các Hợp đồng (trọn gói) ký tháng 11/2007 Đến tháng 5/2008 Cty thực hiện điều chỉnh giá theo thông tư 05/2008/TT-BXD 22/2/08 và 09/2008/TT
giá vật liệu theo công bố giá trước thời điểm đấu thầu 28 ngày (tháng 09/2006) hay giá vật liệu tại thời điểm tháng 12/2006 là đúng? Theo Văn bản 1551/BXD-KTXD thì chỉ nói đến trường hợp Hợp đồng được ký kết năm 2006 chứ không nói đến trường hợp đấu thầu năm 2006 nhưng ký hợp đồng năm 2007. 2. Cũng gói thầu này, do việc đấu thầu từ tháng 10/2006 nên
, Nhà thầu sẽ chỉ được thanh toán khối lượng bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng trúng thầu (hợp đồng). Nhà thầu thi công vẫn chấp nhận với cách tính nghiệm thu thanh toán như trên. Nhưng nhà thầu lại yêu cầu là được thanh toán phần khối lượng chênh lệch C2 và bù giá vật liệu theo Thông tư 09/2008/TT-BXD cho phần khối lượng chênh lệch C2 này (Trong giai
thuộc gói thầu. Khi gia hạn hiệu lực hồ sơ dự thầu (HSDT), nhà thầu thực hiện gia hạn hiệu lực bảo lãnh dự thầu cũ và gia hạn hiệu lực HSDT nhưng trong đó đề nghị không gia hạn một số mặt hàng đã tham gia. Vậy, việc không gia hạn một số mặt hàng có bị xem là làm thay đổi nội dung trong HSDT không? Đánh giá việc gia hạn không hợp lệ tức là nhà thầu
Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng có quy định "Trường hợp không cần thiết chỉ định thầu thì tổ chức đấu thầu theo quy định". Vậy, trường hợp nào là cần thiết và trường hợp nào là không cần thiết?
Luật sư xin cho hỏi! - Hiện tại đơn vị tôi (BQL dự án cấp huyện) đang lập thủ tục chuẩn bị đấu thầu cho 01 dự án thuộc vốn NSNN, cụ thể: - Tổng số vốn đầu tư: 50 tỷ; trong đó riêng phần xây lắp là 35 tỷ. - Vậy! Xin nhờ Luật sư hướng dẫn cho tôi trình tự và Quy trình tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu công trình trên, tính từ khi có Quyết định
Ông Hoàng Hùng (Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đề nghị được giải đáp một số quy định về việc tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu thay thế khi các nhà thầu cũ vi phạm hợp đồng. Theo phản ánh của ông Hoàng Hùng, hiện nay trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai có hiện tượng nhà thầu thi công các dự án có giá gói thầu lớn hơn 5 tỷ
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
thu hồi đất; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc giao đất ở tái định cư hoặc nhà ở tái định cư, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thanh toán bằng tiền theo quy định sau:
a) Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ lớn hơn tiền sử dụng đất ở hoặc tiền mua nhà ở tại khu tái định cư thì người tái định cư được nhận
trước tháng 9/2012 là 424.000 $, 3 giao dịch còn lại sau đó từ tháng 9/2012 đến tháng 9/2013 có tổng giá trị là 1.236.000 $ . Đồng thời, CompassHQ (mẹ) ký hợp đồng hỗ trợ chi phí bảo hành với CompassVN (con, 100% vốn từ mẹ), với nội dung: mẹ sẽ chuyển 4.000 $/tháng (ngày 25 hàng tháng) cho con để thực hiện nghĩa vụ bảo hành các thiết bị linh kiện mà mẹ
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
Xin hỏi Luật sư: Tôi tên Thái, từ năm 2012 tôi đã nhận công tình của công ty TNHH Hưng Thịnh để thi công, với tư cách là đội thi công nhưng công ty giao công trình trọn gói cho đội về phần thô. Tôi đã kí hợp đồng nhất số 04/HĐ-XL với công ty và bắt tay vào làm, cho đến khi tôi làm xong công trình của công ty bàn giao cho công ty và tôi đã lập
hoặc chỉ định thầu đối với các hợp đồng tư vấn, thi công xây lắp và mua sắm thiết bị;
e) Được Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án (giao thông, cấp điện, cấp thoát nước).
Tuy nhiên theo như bạn trình bày thì QĐ 96/2009/QĐ-TTg đã sửa đổi điểm b, c như sau:
Điều 3. Sửa đổi các điểm b, c khoản 2 Điều 5 Quyết định số
Tình hình là nhà cạnh nhà tôi họ xây mới. Quá trình xây dựng đã ảnh hưởng đến nhà tôi đó là xảy ra hiện tượng nứt vách.Tôi đã qua làm việc với họ thì họ đã cho người qua sửa. Nhưng chỉ được hơn 1 tuần thì tường nhà tôi bị nứt lại. Lần này tôi cũng qua nói chuyện thiệt hơn, họ lại đưa ra phương án như ban đầu. Thấy vậy, ba tôi mới làm đơn nhờ
điều chỉnh để ký kết hợp đồng không vì Chủ đầu tư là UBND huyện, theo e hiểu không cần trình UBND huyện phê duyệt vì giá điều chỉnh thấp hơn giá gói thầu được duyệt, căn cứ vào giá điều chỉnh đó hai bên sẽ tiến hành thương thảo hợp đồng và trong đó nói rõ là giá sẽ ký kết hợp đồng là giá trị sau khi điều chỉnh nhưng tối đa không được vượt giá gói thầu
thầu, làm lợi cho các nhà thầu thân cận của họ. 2. Theo tôi được biêt, giá dự thầu là lấy bằng hoặc nhỏ hơn giá phần xây lắp đã được phê duyệt tại kế hoạch đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu của một đơn vị yêu cầu là giá dự thầu bao gồm giá dự thầu phần xây lắp cộng 10% dự phòng chi có ý nghĩa như thế nào. Điều đó có cần thiết không nếu đối chiếu với
Khi chỉ định thầu tư vấn thiết kế thì Chủ đầu tư đưa ra giá gói thầu TV theo khái toán của dự toán chuẩn bị đầu tư, nên khi có dự toán được duyệt thì giá trị lập BCKTKT được duyệt và giá chỉ định thầu khác nhau có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá chỉ định thầu. Vậy khi thanh toán nếu theo Nghị định 63 hợp đồng trọn gói thì phải thanh toán như thế nào