Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
bỏ việc từ 28/4 đến 1/6/2012 không có lý do và làm báo cáo gửi về Công ty xử lý. Luật sư cho tôi hỏi: - Xử lý Chị B như thế nào? Kỷ luật hay chấm dứt HĐLĐ với chi B với lý do Chi B đơn phương chấm dứt hđlđ trái pháp luật? - Trường hợp xử lý kỷ luật công ty gửi thư mời như thế nào? Vì người nhà sẽ không nhận (vì chi B bỏ nhà đi ko liên lạc được), có
Em có ký hợp đồng lao động với công ty, hợp đồng có thời hạn từ 1-6-2015 đến 30-6-2016. Tới ngày 7-12-2015 thì công ty quyết định cho em thôi việc. Thời điểm này em đang mang thai. Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với phụ nữ đang mang thai có được không? Em phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Em đóng bảo hiểm xã hội
ngày (vì đã ký hợp đồng lao động 1 năm). Trong biên bản vi phạm thì anh này lại không chịu ký. Tuy nhiên, có tổ trưởng và người phân phối hàng làm chứng (có bản tường trình). Trong phiên họp xét kỷ luật bao gồm: Đại diện lãnh đạo Nhà máy, Chủ tịch Công Đoàn cơ sở, Người lập biên bản và những người làm chứng (không có người vi phạm kỷ luật), sau khi dò
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
cổ phần (theo mẫu)
- Bản sao chứng thực CMND của các cổ đông;
- Biên bản họp và các quyết định của các cổ đông công ty;
- Dự thảo điều lệ công ty cổ phần
- Danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.
- Thông báo lập sổ cổ đông.
Trường hợp công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì phải bổ sung thêm chứng chỉ
cá nhân.
4.Làm thủ tục mua hoặc in hóa đơn (với đơn vị in hóa đơn), đăng ký phát hành hóa đơn đặt in (với cơ quan thuế cấp huyện nơi đặt trụ sở chính doanh nghiệp), làm thủ tục mua phần mềm dịch vụ kê khai thuế qua mạng (với đơn vị cung cấp dịch vụ).
5. Thực hiện việc thông báo về tình hình góp vốn cổ phần đến cơ quan đăng ký kinh doanh
chất; khả năng tài chính; trình độ, năng lực của người đứng đầu và các nhân viên trực tiếp tư vấn du học; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; luận chứng về khả năng hoạt động của tổ chức; kế hoạch thực hiện, các biện pháp tổ chức thực hiện; các phương án, quy trình tổ chức dịch vụ tư vấn du học; phương án giải quyết khi gặp
trị gia tăng; các hoá đơn khác gồm: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm, …và phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không; chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng;
b) Lệnh thu nộp ngân sách nhà nước, giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, bảng kê nộp thuế, biên lại thu ngân sách nhà nước và chứng từ phục hồi
và lập biên bản về số lượng, hiện trạng, nguyên nhân tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại và thông báo cho tổ chức, cá nhân có liên quan và cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
2. Tổ chức phục hồi lại tài liệu kế toán bị hư hỏng;
3. Liên hệ với tổ chức, cá nhân có giao dịch tài liệu, số liệu kế toán để được sao chụp hoặc xác nhận lại tài
được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm cố đồng ý.
d) Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
2. Về quyền: Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài
Pháp luật dân sự tại Ðiều 332 đã quy định rất rõ về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản. Theo đó, nếu bạn là bên nhận cầm cố tài sản thì bạn sẽ có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
2. Không được bán, trao đổi, tặng
(có quyết định bằng văn bản). Tháng 5/1989, gia đình tôi xuất cảnh hợp pháp sang Hoa Kỳ, mẹ tôi có khai báo tất cả bất động sản ở Việt Nam và có nhờ người nhà thỉnh thoảng đến trông nom, dọn dẹp Căn nhà. Tháng 3/1992, mẹ tôi về nước có viết giấy ủy quyền (viết tay, không có công chứng) cho anh tôi là Nguyen Huu H trông coi Căn nhà, trong đó có
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
thừa kế mặc dù chúng tôi đã rất nhiều lần yêu cầu và họp gia đình có biên bản vậy có vi phạm pháp luật không Tôi có thể khởi kiện ra Tòa về việc chiếm giữ trái phép số tiền thừa kế của tôi được không?? Theo ý kiến luật sư tôi có nên khởi kiện ra Tòa hay không ?
Gia đình tôi nằm trong khuôn viên của rừng Quốc gia được Nhà nước bảo vệ. Năm 2014, cha tôi có bán cho chú tôi một lô đất cạnh nhà tôi (chú tôi ở tỉnh khác nay cuối đời muốn sinh sống cùng anh em). Sau đó chính quyền xã phạt bố tôi vì vi phạm Luật Đất đai. Xin hỏi luật sư việc phạt gia đình tôi có đúng không và theo điều khoản nào?
, lúc đó vẫn còn nhà gỗ ở đó, đến tháng 6/2011 nhà gỗ bị mối mọt nên tôi đã dỡ bỏ. Từ đó đến nay tôi trồng cây trên mảnh đất đó. Đến tháng 8/2013 tôi cho ông A thuê mảnh đất, ông A san mặt bằng và xây nhà làm xưởng gỗ băm răm. Đến ngày 17/4/2014 UBND xã lập biên bản kiểm tra hiện trạng đất, yêu cầu tôi cung cấp giấy tờ có liên quan đến thửa đất nhưng
làm nhà để giải quyết những khó khăn trước mắt. Đầu năm 2010, được biết gia đình tôi thuộc diện vi phạm hành chính và chính quyền xử phạt vi phạm hành chính về đất đai. Xin hỏi, nếu vi phạm của gia đình tôi từ đầu năm 2009 và hiện đã xây nhà, ổn định chỗ ở thực tế cho gia đình thì có bị xử phạt nữa không?