Bà Nguyễn Thanh Phương (thanhphuong.nguyenlh@...), giáo viên trường Tiểu học Lang Minh, ấp Tây Minh, xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, đề nghị giải đáp chế độ với giáo viên công tác tại ấp có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Theo phản ánh của bà Phương, ấp Tây Minh
Bà Nguyễn Thị Thoa, giáo viên Trường Tiểu học số 2 An Thịnh, thôn Làng Lớn, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, muốn biết các giáo viên nơi đây có được hưởng chế độ ưu đãi đối với giáo viên vùng đặc biệt khó khăn không?
Ông Thái Văn Trung hỏi: Giáo viên công tác trên địa bàn xã Đăk Wer, huyện ĐăkR'Lâp, tỉnh Đắk Nông có được hưởng chế độ gì theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn không?
Chúng tôi là những giáo viên tiểu học đang công tác không thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Hải Hà. Hiện nay chúng tôi có nguyện vọng lên công tác tại các trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn như xã Quảng Sơn, Quảng Đức. Tuy nhiên, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà yêu cầu phải thực hiện ăn ở tại trường từ thứ hai đến thứ sáu mới
Bà Cao Thị Thuỷ hiện công tác tại trường Tiểu học Minh Lập, đóng trên địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Bình Phước. Trong thời gian công tác bà Thuỷ chưa được hưởng trợ cấp lần đầu, trợ cấp chuyển vùng. Quá trình công tác của bà Thuỷ cụ thể như sau: Năm 1995 - 2005: Công tác tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản
Cử tri tỉnh Lâm Đồng đề nghị Bộ Nội vụ xem xét, có chính sách hỗ trợ cho những người hoạt động không chuyên trách cấp xã tại các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg được hưởng phụ cấp khu vực 0,7 và phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương như công chức và cán bộ chuyên trách cấp xã đang hưởng.
Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Uỷ ban Dân tộc công nhận 2 thôn của xã Cư Knia, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông là thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015. Vậy, các thôn còn lại trong xã có còn là thôn đặc biệt khó khăn nữa không? Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg có còn hiệu lực thi hành không vì Quyết định số 447/QĐ-UBDT không nói
Trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc rất ít người sống ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ đặc biệt về học tập:
+ Đối với trẻ em dân tộc rất ít người học mẫu giáo tại các trường, lớp mầm non công lập:
Trẻ em dân tộc rất ít người thuộc hộ nghèo, học mẫu giáo tại các trường, lớp mầm non công lập được
, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các
có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính), gia đình em vẫn đóng thuế đất nông nghiệp.Đến nay gia đình em xin cấp giấy quyền sử dụng trên miếng đất mà gia đình em đã mua nhưng xã yêu cầu đóng 50 triệu và đất đó được tính là thuê dài hạn trong 50 năm. Cho đến nay em mới biết được đất khai hoang phục hóa trước năm 1993 được tính là đất thuộc
giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Vậy, thời điểm được tính hưởng phụ cấp
Theo Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc về việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển, thì xã Tú Sơn có 4 thôn: Thôn Bợi; thôn Đô Lái; thôn Nà Nang và thôn Kim Bắc III thuộc thôn đặc biệt khó khăn, còn Phòng khám đa khoa khu vực Vĩnh Bình thuộc thôn Bãi
Bà Hoàng Thị Hiên, giáo viên trường THCS Bình Dân, xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh phản ánh: Xã Bình Dân nằm trong danh sách xã có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. Học sinh trong xã hầu hết là người dân tộc, gia đình thuộc hộ nghèo. Bà Hiên hỏi: Giáo viên công tác tại đây có được hưởng chế độ ưu đãi gì không?
Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; xã An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng; xã Đôn Xuân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh... có thuộc danh mục các xã ĐBKK nằm trong diện được hưởng ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Đây là câu hỏi của các ông, bà Nguyễn Huy Công (tỉnh Đắk Nông), Đặng Xuân Thao (tỉnh Trà Vinh), Dương Thái Nguyên (tỉnh Sóc Trăng), Tràn
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
.
Căn cứ quy định nêu trên và quy định tại một số điều, khoản khác của Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC nếu người hợp đồng ngắn hạn, do cơ quan có thẩm quyền ký quyết định, công tác ở các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo và các thôn đặc biệt khó khăn, được chuyển
của tôi có nhận được chế độ 116 của Chính phủ không? Theo tôi được biết, huyện Phước Sơn và huyện Đông Giang là huyện nghèo và nơi tôi làm việc tại xã cũng thuộc xã nghèo, nhưng vừa rồi tôi lại không được nằm trong diện 116.
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi
/2014, Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện thông báo, Hội Chữ thập đỏ là hội đặc thù nên cán bộ công tác tại Hội không được hưởng phụ cấp thu hút. Do đó, bà Mai bị cắt phụ cấp thu hút từ năm 2015 và phải hoàn trả khoản phụ cấp đã hưởng. Bà Mai đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, cán bộ công tác tại Hội Chữ thập đỏ có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thu hút theo