, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định trên, nếu người chồng đang thi hành
cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên
người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó và người có nghĩa vụ cấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà án quyết định.”
Về hành vi đe dọa đến sức khỏe, tính mạng
Trường hợp bạn nêu, bạn bị gia đình bên kia đe đọa sẽ cho người tạt axit hoặc đánh gãy chân, không cho bạn sống yên ổn (họ chỉ nói miệng nhưng
việc thanh toán hợp đồng vì lý do: "trong hồ sơ bệnh án ở BV Bạch Mai, người nhà "người rủi ro" đã khai "người rủi ro" có tiền sử Huyết áp, tiểu đường, mà trong hợp đồng năm 2005 "người rủi ro" không khai vào phần tự khai, vì thế đã vi phạm hợp đồng". Vì lý do đó họ không thanh toán hợp đồng cho gia đình em, và đặc biệt, họ không hoàn trả số tiền mà
thoại iphone của em gái em và các tư trang khác. Còn bắt em viết thêm một tờ giấy cho mẹ ký nội dung là "...hứa trả lại miếng đất đó sau 6 tháng (tức là vào tháng 12/2013 sẽ trả đất) trước sự chứng kiến của con tôi". Tất cả những giấy tờ nêu trên đều là em bị ép viết nội dung, mẹ em chỉ bị ép ký vì mẹ em chữ nghĩa kém, lại trong lúc hoảng loạn
- Anh trai em sau nhận được tiền ứng trước là 15.000.000 VNĐ.Có nguồn gốc rõ ràng. - Tối hôm đó anh em và 2 người bạn nữa đi vào quán X (karaoke ưm). Sau một thời gian vui chơi ở đó, có 1 nhóm 3 thanh nhiên đập cửa xông vào đánh người và cướp tài sản (cướp toàn bộ số tiền của cả 3 người). Tổng tài sản bị mất là hơn 16 triệu. - May có sự trình
) Gây hậu quả nghiêm trọng.
Như vậy, quy định việc tỷ lệ gây thương tích, tổn hại sức khoẻ, sử dụng vũ khí phương tiện nguy hiểm là tình tiết định khung tại khoản 2 của tội phạm này, do vậy người phạm tội không bị truy tố theo quy định tại Điều 104.
Ông A điều khiển xe mô tô theo chiều đường bên phải của mình. Phía trước cùng chiều là một ô tô tải loại 2,5 tấn đang đỗ (đỗ để bốc hàng xuống và đã xong từ trước đó). Phía trước và sau xe không có báo hiệu cho các phương tiện khác biết là có xe đỗ. Ông A định vượt xe đang đỗ, nhưng phát hiện phía trước đang có xe ngược chiều đi đến nên ông A
lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác
Tôi có điều khiển một chiếc xe ô tô đi trả hàng tạp hóa. Khi đến nơi, tôi có đỗ xe ngược chiều để cho tiện bốc hàng xuống nhưng tôi đã đỗ sát mép đường. Sau đó 15 phút có 2 xe mô tô đi cùng chiều nhau một xe vượt lên trước va chạm với xe đi trước, ngã ra đường rồi ngã vào gầm xe của tôi. Hiện giờ tình trạng sức khỏe của họ đang nguy kịch. Trong
bản xác nhận tình trạng sức khỏe.
6. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản.
7. Phiếu lý lịch tư pháp.
8. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân.
9. Tài liệu chứng minh thuộc trường hợp được xin đích danh quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này.
* Các giấy tờ, tài liệu quy định tại các điểm 2 đến 8 do cơ quan có thẩm quyền của
đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.”
Tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 133 Bộ luật Hình sự thì mức cao nhất của khung hình phạt tối thiểu là 10 năm (tức là trên 7 năm), tối đa là chung thân hoặc tử hình. Do đó, tội phạm này dù được thực hiện dưới bất kỳ hình thức, mức độ nào cũng bị xếp vào tội phạm rất
Chào Luật sư. Tên em là Tuấn khoảng 6 tháng trước tôi có đâm vào 1 người đi bộ. khiến người đi bộ nhâp viên do trấn thương sọ não. Đến nay người đi bộ đó đã được ra viên và được các bác sĩ chuẩn đoán mất 91% sức khỏe. Hồ sơ của em đã được chuyên xang công an điêu tra. vậy em muốn hỏi luật sư em gây tai nạn cho người đi bộ như vậy thì có phải
Thưa Luật sư! Tôi muốn hỏi về trường hợp bãi nại trong vấn đề gây tai nạn giao thông. Tháng 4/2013 Chồng tôi lái xe ôtô khi sang đường thì có gây tai nạn giao thông với 1 xe máy. Hậu quả là người đi xe máy bị tử vong tại bênh viện. Sự việc đang được điều tra nhưng chưa ra tòa. Theo thông tin nhận biết thì do chồng tôi đi sai đường nên dẫn đến
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
vị trí này và cũng có tìm hiểu, nhưng do điều kiện hạn chế nên còn nhiều nội dung chưa rõ. Cho em hỏi: Việc tổ chức lao động học nghề, hướng nghiệp cho học sinh của Giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Thanh Nga
", việc một khách hàng lỡ tay làm vỡ vật dụng, đồ trang trí trong một nhà hàng là điều khá bình thường. Chủ nhà hàng không nên quá nặng nề với bạn.
Dưới góc độ pháp lý, theo quy định tại Điều 143 Bộ Luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) thì "Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến
để đi tìm mộ ông ngoại em và trang trải tuổi già nhưng bị vướng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, và cậu này cũng không đồng ý, cho rằng đất đứng tên mình nên là của mình. Hiện tại cậu thứ 2 đang giữ sổ đỏ đứng tên mình. Vậy có cách nào bảo vệ lợi ích của bà ngoại em? Hiện tại bà ngoại vẫn còn rất minh mẩn, nhưng lo sợ vụ việc kéo dài nhiều năm
của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên trong gia đình; + Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; + Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. Người có hành vi
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Hiện tôi có một việc xin được tư vấn: Tôi có 1 đứa cháu gọi bằng cô, năm nay 10 tuổi. Từ lúc 2 tuổi cha mẹ đã ly dị, cháu sống với ba và ông bà nội, nhưng từ đó đến nay toàn bộ tiền nuôi bé từ sữa, quần áo, giày dép, tiền học... đều là do ông bà chu cấp bởi vì ba của bé không có nghề nghiệp. Mẹ ruột của bé