Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây (theo Điều 652 Bộ luật
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
vì vào khoàng thời gian đó bà rất yếu, nói không ai nghe rõ, chỉ thành tiếng ú ớ? Người của UBND có được phép xuống tận nhà để xác nhận di chúc hay không? Nội dung xác nhận là như thế nào? Tại thời điểm lập di chúc có cần có sự xuất hiện của tất cả anh em không?
khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
- Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con
chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội
Ðiều 643 của Bộ luật dân sự: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, bà nội bạn (mẹ đẻ của bác) vẫn còn sống nên thuộc trường hợp được hưởng di sản theo quy định nêu trên.
*Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có
là căn nhà trên sẽ được chia như thế nào? Chồng dì do uống rượu say nên ngã xe bị tai biến. Con dì có nguyện vọng ở với gia đình em thì thủ tục giám hộ như thế nào? Em chân thành cám ơn!
Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong
sung đối với người chưa thành niên phạm tội.
Tòa án có thể quyết định dưới mức thấp nhất của khung hình phạt nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 47Bộ luật hình sự
Theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Bộ luật hình sự, thì hình phạt bổ sung gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một
Gia đình tôi có 3 anh em Khi bố mẹ mất đi có 3 mảnh đất không để lại di trúc 2 anh tôi đã bán 2 trong 3 mảnh đất trên mảnh đất còn lại UBND xã tự cấp sổ đỏ cho tôi từ năm 1992 theo như chứng từ ở UBND xã thì trước năm 1992 mảnh đất tôi đang sở hữu mang tên 3 người (2 anh và tôi) Anh cả tôi đã dụ con tôi (cháu chưa đủ tuổi vị thành niên
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (người được giám hộ). Theo quy định tại Ðiều 62 Bộ luật Dân sự, người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác
người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện là người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện là người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ.
3. Trong trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng hoặc có mà vợ, chồng con đều không có đủ điều
gồm:
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹhoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dânsự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chămsóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
Anh
chúc).
Ngoài ra, nếu bố mẹ bạn có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 Bộ luật Dân sự (gồm: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động) thì những người đó cũng có quyền tiến hành thủ tục khai nhận, phân chia di sản thừa kế.
- Cơ quan công chứng văn bản thừa kế
nhân và gia đình công nhận: con có quyền xin nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết. Việc nhận cha, mẹ được quy định cụ thể với từng trường hợp sau:
- Nếu con đã thành niên: Con đã thành niên xin nhận cha, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ không đòi hỏi phải có sự đồng ý của cha (Khoản 2 Điều 65 Luật Hôn
đất hay không, chúng tôi xin trả lời bạn như sau:
Đây là vấn đề năng lực hành vi dân sự của cá nhân, tức là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Bộ luật Dân sự 2005 quy định: người tử đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là người thành niên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị mất năng
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
1. Pháp luật quy định cá nhân có thể bằng hành vi của mìnhxác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự khi có năng lực hành vi dân sự. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được quy định tại Điều 20 Bộ luật Dân sự:
- Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao