người đó không có hành vi tham nhũng;
- Đề nghị người có thẩm quyền khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp của mình và bồi thường khi có thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong việc ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác.
Đồng thời cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị
Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATP Hà Nội vừa bắt giữ Ngô Bá Sơn (SN 1984), trú tại Hải Hậu, Nam Định và Vũ Văn Bằng (SN 1989), quê Lạc Thủy, Hòa Bình - là hai đối tượng đã tung tin đồn: “Nữ sinh sư phạm bị hiếp, giết, chết lõa thể sau ký túc xá trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” gây hoang mang dư luận hồi đầu tháng 4-2015. Vụ việc bắt đầu từ
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
hợp pháp có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu
hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, chấp hành viên không phải thông báo trước cho đương sự.
Người yêu cầu chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp
hiểm; sử dụng trẻ em làm những công việc độc hại.
- Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc là sử dụng trẻ em làm những công việc như: công việc tiếp xúc với dầu, mở; ảnh hưởng của môi trường nóng, ồn, rung và bụi thân vượt tiêu chuẩn cho phép,…( sửa chữa cơ điện trong nhà máy sàng lọc than; thay mỡ, bơm dầu ổ trục các thiết bị nhà máy
Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi
Chị Đỗ Lệ Hải (huyện Tân Hiệp) hỏi: Vừa qua, con tôi (14 tuổi) tham gia đánh nhau với đám bạn cùng trang lứa và bị thương phải nằm viện điều trị một thời gian. Do gia đình bên gây thương tích cho con tôi không chịu bồi thường thiệt hại tiền thuốc men, chi phí chữa thương cho con tôi nên tôi tiến hành làm thủ tục kiện ra tòa để đòi bồi thường thiệt
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
Chị Thị Nhành (huyện Gò Quao) hỏi: Vừa qua tôi bị chú, dì và dượng bên chồng đánh bị thương đa chấn thương phần mềm phải điều trị ở bệnh viện một thời gian. Sau khi xuất viện, tôi có làm đơn đề nghị Công an xã và Công an huyện giải quyết nhưng họ trả lời không khởi tố vụ án hình sự và hướng dẫn tôi khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại
Theo qui định tại khoản 1 và khoản 2 điều 606 Bộ luật Dân sự nêu rõ: “1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây
Hỏi: Tôi là doanh nghiệp tư nhân có cửa hàng chuyên mua bán điện thoại. Ngày 10-9-2009, có một thanh niên đến cửa hàng bán cho tôi chiếc điện thoại NOKIA cũ với giá 4.600.000đ. Việc mua bán bình thường, sau 1 tháng thì cơ quan công an đến thông báo là chiếc điện thoại đó là của đi cướp và yêu cầu tôi nộp lại. Vậy việc công an thu giữ như trên có
thanh toán sau. Trước khi về để làm tin người đó để lại giấy tờ xe và chứng minh nhân dân và hứa 2 hôm sau sẽ đến. Hai hôm sau gia đình tôi đã gọi cho người đó để thông báo về số tiền chữa trị cho tôi là 7,5 triệu đồng và bảo anh đó phải bồi thường thêm cho tôi 2,5 triệu nữa để lấy tiền điều trị hồi phục về sau. Anh đó đã đồng ý và hẹn sẽ mang tiền
phương tiện giao thông đường bộ.
b) Hậu quả
Hậu quả cũng là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội
Hỏi: Đề nghị cho biết những quy định cụ thể của pháp luật để thực hiện điều 104 Bộ luật Lao động “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật”. Nguyễn Thế Khoa (Ba Đình - Hà Nội)
và đón cháu về. 6 tháng sau cháu sinh con và đã được UBND xã làm giấy khai sinh và con trai tôi đứng tên bố của cháu bé trong giấy khai sinh. Nay khi yêu cầu bồi thường thiệt hại tại tòa án thì thẩm phán thụ lý vụ án yêu cầu tôi phải làm giám định gen của cháu để xác định cha cho con. Thẩm phán yêu cầu tôi như vậy có đúng không? N
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
ngày, tháng, năm niêm yết.
Thời gian niêm yết công khai văn bản tố tụng là 15 ngày, kể từ ngày niêm yết.
Như vậy, nếu người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo khi niêm yết tại nhà đương sự có liên quan mà không lập biên bản là không đúng. Việc niêm yết không đúng nếu gây thiệt hại cho đương sự thì tuỳ theo tính chất, mức