Theo quy định tại Điều 22 Quyết định 37/2015/ QĐ – UBND ngày 18/12/2015 về đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Hà Nội: Nhà chung cư mini là nhà ở do hộ gia đình, cá nhân xây dựng có từ hai tầng trở lên và tại mỗi tầng được thiết kế, xây dựng có từ hai căn hộ trở lên theo kiểu khép kín (có phòng ở riêng, khu bếp riêng
Tôi là người nước ngoài và có vợ là người Việt Nam, quê vợ tôi rất yên bình và đẹp nên vợ chồng tôi muốn mua một căn nhà riêng lẻ ở vùng quê để sinh sống. Nhà ở này không phải chung cư, tôi và vợ tôi có cùng được đứng tên chủ sở hữu căn nhà riêng lẻ này được hay không?
phụng dưỡng cũng như săn sóc bà. Vì trước đây khi mẹ tôi còn sống bà thường nói muốn để lại phần đất này cho anh tôi vì tất cả chúng tôi đều đã có gia đình riêng và ổn định riêng anh 3 là vẫn chưa ổn định nhà cửa. Nhưng đó chỉ là nói miệng chứ không có làm di chúc. Giờ chú út đòi phần mình trong mảnh đất đó nhưng cả 4 anh chị em đều không đồng ý vì
sự việc và được hướng dẫn nên khởi kiện ra tòa để giải quyết rõ ràng phần tranh chấp đó. Trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì tường đó là tường riêng của gia đình em được UBND quận gò vấp cấp năm 2003, và trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì tường đó cũng ghi là tường riêng của gia đình ông ta?!?(em không hiểu tại sao UBND quận gò vấp
Tôi được biết Luật Nhà ở 2014 và Luật Kinh doanh bất động sản 2014 đã cho phép người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam, tôi có người thân đang sinh sống tại nước ngoài cần chuyển tiền về Việt Nam để mua nhà. Cho tôi hỏi cần có thủ tục gì để chuyển được tiền về? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Tôi mua 1 mảnh đất của công ty TNHH với diện tích 110m2, hình thức sử dụng riêng, loại đất ở lâu dài, nguồn gốc đất nhà nước bàn giao đất có thu tiền sử dụng đất năm 2006. Nhưng trong phần ghi chú của sổ đỏ có ghi chỉ được chuyển quyền sử dụng đất sau khi đã xây dựng xong nhà ở đã được duyệt. Cho tôi hỏi, công ty chuyển mục đích sử dụng đất này
chăm sóc... Bố mẹ tôi có tài sản (nhà đất ở thành phố Hồ Chí Minh) giá trị khoảng 4 tỷ đồng do bố tôi đứng tên, hiện mẹ tôi quản lý và cho thuê. Anh em tôi thống nhất số tiền cho thuê nhà để cho mẹ tôi sử dụng, bà muốn tiêu xài thế nào tuỳ ý bà. Nay mẹ tôi tuổi đã cao (78 tuổi), tôi là con cả trong gia đình, để chủ động khi có tình huống xấu xẩy
Gia đình tôi có đất đai, nhà thờ do ông cha để lại. Trước đây, anh em tôi mỗi người đứng tên sở hữu một phần tài sản và anh cả tôi đứng tên chủ sở hữu tài sản thờ cúng. Nay anh em đều đã cao tuổi, mong muốn góp mỗi người một phần ruộng vườn vào khối di dản chung và để nơi làm thờ tự chung mãi mãi về sau, không đứng riêng tên một ai. Xin luật sư
Vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi thường xẩy ra hiện tượng thuỷ sản (cá, tôm) di chuyển từ đầm của người nay sang đầm của người khác và khi đã sang đầm của người khác thì tôm cá thuộc của người đó. Vì vậy trong thực tế xẩy ra nhiều việc tranh chấp rất khó hoà giải. Tôi rất mong được luật sư quan tâm và giải thích cụ thể về các quy định của
mẫu thuốc để giám định; phân tích, kiểm tra kho lưu trữ thuốc, nơi sản xuất và nơi bán thuốc; kiểm tra sử dụng thuốc của công dân. Hiện tại tôi chưa hề nhận được khoản tiền phụ cấp ưu đãi nào. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định 132 của Chính phủ không? Người học ngành kinh tế nhưng làm việc như tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đó
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện dưới nhiều hình thức, cùng với đó, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều. Vậy những ai có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014.
Cụ thể, tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp quy định:
Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho
1/ Về mẫu C70a, theo công văn 344/BHXH-CĐBHXH " V/v Thay đổi mẫu quyết toán chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe" có ghi: "Riêng với các chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK phát sinh trước ngày 01/6/2013 tạm thời vẫn thực hiện theo mẫu cũ để thanh toán các chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK. Kể từ ngày 01/6/2013, khi
- * Tôi hiện đang công tác tại một công ty cổ phần ở TP.HCM. Vừa qua công ty có ban hành thỏa ước lao động tập thể, trong đó có nội dung sau: "Lao động nữ khi được tuyển dụng vào làm việc tại công ty phải cam kết sau hai năm mới sinh con kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ); thời gian sinh con thứ hai cách con thứ nhất là hai năm". Với
) theo quy định tại khoản 3 điều 34 Luật BHXH 2014 (hoàn cảnh lao động nữ rất khó khăn).Vậy làm như thế có sai không? Giả sử trường hợp lao động nữ này đã nghỉ trước ngày sinh 1 tháng, sinh con và con chết thì 1 tháng nghỉ trước sinh đó có được hưởng trợ cấp thai sản không? Tức là 5 tháng thai sản chứ không phải 4 tháng như trong quy định tại khoản 3
Công ty do gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người đã ký hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty chỉ trả cho 1 tháng lương + với phụ cấp và công nhân viết vào đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng. Xin cho tôi được hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không?
rộng là 1,2m (giấy chuyển nhượng có chữ kí của tôi, ông C và có dấu xác nhận của UBND xã). Tuy nhiên tới năm 2006 Vợ ông C lại có đơn lên Xã kiện gia đình tôi, không chấp nhận việc ông C bán con đường đi đó với lí do tài sản là chung của hai vợ chồng và không biết việc ông C bán đất, nên xã tiến hành hòa giải và đưa ra một giấy thỏa thuận với nội dung
không có căn cứ để xác định chính xác thửa đất trên được giao theo NĐ 64/CP cho cá nhân bà nội của bạn hay giao cho hộ gia đình mà bà bạn đại diện chủ hộ (xác định theo sổ hộ khẩu), do đó, cần phân biệt hai trường hợp sau:
Thứ nhất, đất thuộc sở hữu riêng của bà nội bạn thì được xác định là di sản do bà nội bạn để lại. Do bà nội không để lại di
Một bạn đọc hỏi: sau 3 năm làm việc tại một công ty TNHH, do công ty gặp khó khăn trong sản xuất, NLĐ phải nghỉ luân phiên nên tôi xin chấm dứt hợp đồng lao động luôn. Tuy nhiên, khi nghỉ, tôi lại chưa được nhận sổ do công ty còn nợ BHXH và cán bộ nhân sự nói là phải đợi. Trường hợp như của tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp để bảo vệ quyền
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người