coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo, khả năng áp dụng công nghiệp), qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối
hợp khác:
Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo về yêu cầu chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc cho người nắm giữ độc quyền sáng chế và yêu cầu người đó có ý kiến bằng văn bản;
Yêu cầu các bên thương thảo lại để ký hợp đồng chuyển giao (nếu cần thiết);
Nếu các bên liên quan không đạt được thoả thuận, Bộ trưởng Bộ
thức thể hiện của một tác phẩm sẵn có từ các dạng khác nhau thành định dạng số hóa để có thể lưu trữ lâu dài và dễ dàng sử dụng nhờ các thiết bị kỹ thuật.
Chính vì tác phẩm số hóa không phải là một tác phẩm mới nên nó vẫn chịu sự điều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ nói chung và các văn bản hướng dẫn thi hành mà không cần phải có thêm các quy định
định 61/CP của Chính phủ thì khi người được hưởng án treo đi khỏi nơi cư trú phải được phép của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, đồng thời phải báo cáo cho chính quyền… Nếu không phải là cán bộ, công chức thì phải báo cáo với người trực tiếp giám sát giáo dục, trường hợp đi khỏi nơi cư trú trên 30 ngày phải làm báo cáo bằng văn bản với Chủ tịch Ủy
Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học tại tỉnh Nghệ An, tôi được tuyển dụng từ tháng 9 năm 2014. Hiện nay vì điều kiện gia đình nên tôi muốn được chuyển công tác ra Hà Nội (tôi đã nhập hộ khẩu Hà Nội từ tháng 12 năm 2014). Tôi muốn hỏi là trường hợp của tôi đã được thuyên chuyển chưa và thủ tục như thế nào ạ? Người hỏi: Phan Trung Sơn ( 17:13 03/12/2015)
Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
công tác giữa các cơ quan, đơn vị trường học trong phạm vi quản lý của cơ quan, đơn vị quy định Nghị định 158/2007/NĐ-CP của Chính phủ.
Hình thức định kỳ chuyển đổi vị trí công tác được thực hiện bằng hình thức ban hành Quyết định điều động, bố trí công chức, viên chức theo quy định tại Nghị định 158/2007/NĐ-CP.
Đối với việc chuyển đổi vị
(PLO)-Người lao động tự ý nghỉ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng mà không có lý do chính đáng thì có bị cho nghỉ việc? Người lao động tự ý nghỉ 5 ngày không phép trong một tháng thì họ có bị công ty cho nghỉ việc không. Trường hợp có lý do chính đáng là những trường hợp nào? Mẹ tôi bị bệnh nặng phải cấp cứu nên tôi về quê gấp không kịp xin
khi tôi gọi điện lên phòng nhân sự thì được trả lời là viết đơn xin nghỉ và mang áo đồng phục lên trả lại cho công ty để làm thủ tục, sau đó đợi một tuần sau gọi lại. Khi tôi gọi lại thì được công ty trả lời rằng tôi sẽ không được trả lại tiền đặt cọc, lý do vì tôi nghỉ việc ngang chừng. Vậy tôi có thể hỏi trường hợp của tôi có được can thiệp để giải
Tôi làm việc cho một công ty 100% vốn VN, thời hạn hợp đồng một năm. Tháng 6-2009 tôi nộp đơn xin nghỉ việc, thời gian nghỉ là cuối tháng 7-2009. Tuy nhiên, trưởng phòng bảo muốn tôi ngưng việc ngay chứ không phải đợi đến một tháng, đồng thời cho biết bộ phận nhân sự cũng đồng ý điều này. Tôi chấp nhận và cứ nghĩ phòng nhân sự sẽ giải quyết đầy
(PLO)- Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động đó là khi hết hạn hợp đồng lao động. Tôi nghỉ tết xong vào là hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ) mà tôi đã ký với công ty 12 tháng. Tôi không muốn làm ở công ty này nữa nên sẽ không ký tiếp HĐLĐ mới. Vậy có cần phải báo trước với công ty bao nhiêu ngày mới được nghỉ hay không? Hang Le (lehang…@gmail.com)
Khi vào làm việc, tôi có nộp bản chính chứng chỉ hành nghề cho công ty. Nay tôi có đơn xin nghỉ việc. Công ty không đồng ý nên không trả sổ bảo hiểm xã hội và chứng chỉ hành nghề của tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công ty giữ giấy tờ của người lao động đã nghỉ việc có đúng luật không? (Việt Hương - Khánh Hòa)
Tôi làm cho công ty X, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Tháng 5/2015 tôi nộp đơn xin nghỉ phép hai ngày vì có việc riêng (bố chồng tôi mất). Nhưng công ty không đồng ý với lý do tôi nghỉ đến bốn ngày (vì Giám đốc cộng luôn ngày thứ bảy và chủ nhật, dù công ty tôi không làm việc). Đề nghị Luật sư tư vấn nếu không được công ty đồng ý mà
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Thưa luật sư! Tôi ký hợp đồng lao động với công ty TNHH TM & SX Gia Phúc từ ngày 01/08/2010 với thời hạn hợp đồng là một năm người lao động tự túc đóng các loại bảo hiểm sau một năn công ty mới đóng , công việc phải làm là đi thị trường dưới tỉnh Hưng Yên và Hải Dương. Cho đến ngày 12/02/2011 giám đốc công gọi tôi về công ty làm công việc soạn
Tôi làm việc tại công ty điện tử từ năm 2010 nhưng sau đó tôi nghỉ ngang. Giờ tôi muốn lấy sổ bảo hiểm xã hội thì tôi có phải bồi thường hợp đồng cho công ty hay không?
Theo Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định có ba hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm:
1. Khiển trách
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng, cách chức.
3. Sa thải
Đồng thời, căn cứ Điều 36 Luật trên thì khi người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải (theo khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này) thì thuộc