Theo quy định của pháp luật, người như thế nào mới được công nhận là người có công giúp đỡ cách mạng; chính sách ưu đãi đối với họ? Bà nội tôi đã 90 tuổi, trong kháng chiến chống Pháp (từ 1945-1954) đã nuôi giấu cán bộ kháng chiến có được công nhận là người có công với cách mạng hay không?
Chị gái tôi có 2 con với một người đàn ông đã có gia đình. Một bé gái 5 tuổi, một bé trai 1 tuổi. Trước đây người đàn ông này có chu cấp nuôi con và làm giấy khai sinh cho con mang theo họ anh ta. Nhưng sau khi anh ta đòi nuôi bé trai và chị tôi không đồng ý, anh ta đã lấy lại giấy khai sinh bản chính của bé trai và không trợ cấp nữa. Tôi muốn
Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Cậu tôi cùng ba người khác đã đánh A. Sau khi đánh, nhóm cậu tôi bỏ đi và A vẫn chưa chết. Sau đó, người bị đánh về quê vài ngày rồi chết do thương tích. Cậu tôi cùng nhóm người đã đầu thú. Tòa án xử phạt hai người chủ mưu tù chung thân, cậu tôi và người còn lại 19 năm tù giam. Cậu tôi không cố ý giết
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
Cha tôi và ông hàng xóm có tranh cãi với nhau. Ông hàng xóm chém cha tôi từ phía sau trúng ngay trên đầu, phải nhập viện khâu 8 mũi. Tôi phải làm đơn như thế nào để khởi kiện ông hàng xóm. Mong nhận được tư vấn!
Gia đình em hiện tại đang tranh chấp đất với một gia đình khác. Trong lúc 2 nhà đang cãi nhau thì gia đình tranh chấp với nhà em đã chém ba của em vào tay. Ba của em nhập viện và bác sĩ chẩn đoán ba em bị vết thương đứt khối cơ phía trong cẳng tay trái và mẻ xương trụ trái. Gia đình em muốn kiện gia đình đó thì có được không? Với chẩn đoán các
Ngày 27/5/2015 con trai của bạn tôi bị đánh. Tôi đứng ra can thiệp và bị một nhóm 6 người chém vào đầu, phải khâu 5 mũi và điều trị trong bệnh viện 8 ngày. Nay, những gia đình kia bồi thường cho tôi 18 triệu đồng và tôi đã rút đơn kiện. Nhưng nay tôi thấy số tiền đó chưa bồi thường thỏa đáng so với sức khỏe của tôi bị thiệt hại. Vậy tôi có thể
A và B cùng đánh C. A xông vào đánh trước và đánh vào sống mũi của C làm C ngã. Sau đó, B đánh tiếp vào sống mũi của C. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật của C là 13%. Trường hợp này A và B sẽ bị xử lý thế nào?
Bà Trương Thị Thuận (tỉnh Thái Nguyên) hỏi: Bố tôi nhập ngũ ngày 22/4/1954, chết ngày 20/11/1970, được xác nhận là tử sĩ, 3 anh em tôi được hưởng tiền trợ cấp đến năm 18 tuổi, bà nội tôi được hưởng trợ cấp đến khi chết. Mẹ tôi năm nay đã 77 tuổi thì có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không?