1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC
- Thông tư 04/2020/TT-BTP
2. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp:
- Tờ khai theo mẫu quy định;
- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện:
- Bên nhận và bên được nhận là cha, mẹ, con đều còn sống;
- Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt;
- Việc nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp
Gia đình tôi có đứa con nhưng chưa đăng ký vì một số lý do cá nhân, bây giờ tôi muốn nhận cháu. Cho hỏi thủ tục thực hiện như thế nào? Văn bản pháp lý? Cảm ơn!
Tôi cần tìm hiểu về thủ tục đăng ký chấm dứt giám hộ đương nhiên giữa người Việt với người nước ngoài, cho hỏi những văn bản nào đề cập đến vấn đề này? Thủ tục thực hiện như thế nào?
lượng vũ trang thì ngoài các giấy tờ trên phải có văn bản xác nhận của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị về việc những nội dung khai sinh của người đó gồm họ, chữ đệm, tên; giới tính; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha - con, mẹ - con phù hợp với hồ sơ do cơ quan, đơn vị đang quản lý.
- Trường hợp giấy tờ của người yêu cầu
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Quốc tịch Việt Nam 2008;
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai sinh;
- Giấy chứng sinh;
- Văn bản thỏa thuận về việc lựa chọn quốc tịch cho con.
Trường hợp cha, mẹ lựa chọn quốc tịch nước ngoài cho con khi đăng ký khai sinh
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Quốc tịch Việt Nam 2008;
Luật Hộ tịch 2014;
Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai sinh (theo mẫu);
- Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp xác nhận về việc trẻ em được sinh ra ở nước ngoài và quan hệ mẹ - con
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Quốc tịch Việt Nam 2008
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 264/2016/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai sinh (theo mẫu quy định);
- Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Luật cư trú 2020;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
Với trường hợp của bạn, do hai bạn chưa đăng ký kết hôn do đó không có căn cứ để xác định đây là con chung của hai vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Nếu bạn muốn đăng ký khai sinh cho con mang họ cha thì
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Luật cư trú 2020.
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai sinh;
- Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp);
Nếu không có giấy chứng sinh thì phải có văn bản xác nhận của người làm chứng về việc sinh.
- Người
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Thành phần hồ sơ (01 bộ):
* Giấy tờ phải nộp:
- Tờ khai đăng ký khai tử (theo mẫu quy định);
- Giấy báo tử hoặc giấy tờ khác thay thế giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền của nước
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Nghị định 123/2015/NĐ-CP;
- Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-BNG-BTP;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Hồ sơ:
- Tờ khai đăng ký khai tử theo mẫu;
- Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay thế Giấy báo tử do cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật trong trường
Tôi và bạn trai tôi đều là người Việt Nam, đều đang làm việc tại nước ngoài. Sắp tới chúng tôi sẽ kết hôn với nhau, cho hỏi chúng tôi có thể kết hôn với nhau tại cơ quan đại diện ở khu vực lãnh sự được không? Nếu được thì trình tự, thủ tục như thế nào? Nhờ tư vấn giúp.
việc kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thì còn phải nộp bản sao trích lục hộ tịch về việc đã ghi vào sổ việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn theo quy định tại Khoản 2 Điều 36 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP; nếu là công chức, viên chức hoặc đang phục vụ trong lực lượng vũ trang thì phải nộp văn bản của cơ quan, đơn vị quản lý xác nhận việc người
thể Khoản 2 Điều 37 như sau: Công dân Việt Nam đã ly hôn, hủy việc kết hôn ở nước ngoài, sau đó về nước thường trú hoặc làm thủ tục đăng ký kết hôn mới tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì phải ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy kết hôn đã được giải quyết ở nước ngoài (sau đây gọi là ghi chú ly hôn). Trường hợp đã nhiều lần ly hôn hoặc hủy
Điều kiện và thủ tục đăng ký giám hộ đương nhiên giữa người Việt với người nước ngoài được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!