1- Cơ quan tôi thường nhận công văn của cơ quan thi hành án dân sự về việc ngăn chặn việc chuyển quyền sử dụng đất của các bị đơn và nguyên đơn khi có quyết định của tòa án, mà nội dung bản án chỉ tuyên bị đơn có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn, không có liên quan gì đến QSD đất. 2- Cơ quan tôi thường nhận đơn ngăn chặn việc chuyển quyền sử
Em xin hỏi luật sư 1 việc như sau: Gia đình em có mua diện tích bãi của xã là 4000m2 để trồng cây lâu năm, thời gian sử dụng là 50 năm, số tiền trả ủy ban xã bằng 2 giai đoạn, giai đoạn 1 đã nộp 50% số tiền theo quy định, đến nay gia đình em mới sử dụng được 8 năm. Hiện nay ủy ban nhân dân xã thu hồi lại để xây dựng nghĩa trang. Cho em hỏi: tài
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
đã mất, anh cả tôi bảo sổ đỏ đứng tên ai thì đất đai là của người đó. Như vậy mai đây anh chị cả tôi bán, hoặc cho đi thì sao . Chúng tôi chỉ muốn thực hiện ý nguyện mà bố tôi đã dặn lại trong di chúc nhưng chẳng biế làm thế nào. Mong các Luật Sư chỉ dẫn. Xin cám ơn.
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
giấy tờ đất vì đất đó khi còn sống cha e nói là sẻ cho e! nhưng cha e chưa kịp làm giấy tờ thì đã mất, luật sư cho e hỏi nếu e muốn làm lại giấy tờ đất mang tên e thì có được không va có cần phải có sự đồng ý từ mấy cô của e không? và em phải làm như thế nào?
trình sử dụng đất: dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể có những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn...) hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư…
Căn cứ pháp lý:
Khoản 24 Điều 3 Luật đất đai 2013:
"24. Tranh chấp đất đai là tranh chấp
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. + Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều
vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… + Tổ chức cuộc
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
Theo Khoản 3, Điều 203 của Luật Đất đai năm 2013, Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
không liên quan đến ông E, mà thực tế ông chỉ có mua bán với ông B thôi, ngoài ra những người sau ông không biết. Vậy xin luật sư tư vấn hướng giải quyết vụ việc trên như thế nào?
Chào luật sư Hiện nay gia đình em đang gặp vấn đề tranh chấp đất đai,chưa biết giải quyết thế nào nhờ luật sư tư vấn giúp em . bên A là người cho cầm cố đất, bên B là người cầm cố đất, bên A cho bên B cầm cố đất với thời gian 3 năm với số tiền là 5 cây vàng, và được bên chính quyền ấp xác nhận. Nhưng trong khoảng thời gian chưa hết hợp