Tra cứu hỏi đáp Hiệu lực?

Hỏi đáp pháp luật Cách thực hiện việc giải thích nội dung di chúc 18:03 | 30/08/2016
hiểu nội dung di chúc thì coi như không có di chúc và việc chia tài sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật. Trong trường hợp có một phần nội dung di chúc không giải thích được nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của di chúc thì chỉ phần không giải thích được không có hiệu lực.
Hỏi đáp pháp luật Bà nội viết hai bản di chúc, cái nào có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
trước đó chú Ba đã được bà cho một căn nhà lớn hơn). Hiện cô Năm tôi vẫn còn giữ bản di chúc năm 2012 mà bà nội ghi là cho cô Năm căn nhà trên. Hai bản di chúc đó thì bản nào có hiệu lực? Cô tôi có thể đi kiện đề nghị bà nội và gia đình chú Ba thực hiện đúng di chúc ban đầu hay không? (T.Đ.Thắng)
Hỏi đáp pháp luật Di chúc không có chứng thực có hợp pháp hay không? 18:03 | 30/08/2016
Bộ luật Dân sự, đó là: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Do đó, di chúc bằng văn bản, không có chứng thực và người làm chứng của bố bạn vẫn có thể hợp pháp và có hiệu lực
Hỏi đáp pháp luật Vợ, chồng có được sửa đổi di chúc chung khi một người chết trước? 18:03 | 30/08/2016
đến phần tài sản của mình". Hiện nay, chị dâu bạn chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản của chị mà không được hủy bỏ di chúc chung đã lập đó. Theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dân sự thì “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Như vậy, đến
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại di sản cho con gái và cháu ngoại 18:03 | 30/08/2016
minh được khi lập di chúc, ông A không minh mẫn, không sáng suốt, hoặc bị người khác đe dọa, lừa dối thì di chúc đương nhiên không có hiệu lực theo quy định pháp luật. Thứ hai, về nội dung di chúc: Ông A lập di chúc để lại di sản cho con gái và cháu ngoại nên có thể coi là không trái pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội. Thứ ba, về hình
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chưa được địa phương xác nhận có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chung vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
Hỏi đáp pháp luật Di chúc cho người chưa sinh ra có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
Cha tôi năm nay 51 tuổi, hiện có lập di chúc để phân chia tài sản (của riêng cha tôi) cho các con. Tài sản gồm hai căn nhà và ba thửa đất cùng nhiều tài sản có giá trị khác. Trong đó, cha tôi có làm di chúc để lại một căn nhà cho một đứa con riêng của ông, chưa được sinh ra. Xin hỏi cha tôi lập di chúc như vậy có hợp pháp không? Em bé chưa được sinh ra có được quyền thừa kế?
Hỏi đáp pháp luật Thời điểm có hiệu lực của di chúc 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS), nếu đúng như anh trình bày thì trường hợp trên không được coi là đã thực hiện xong di chúc. Vì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết (khoản 1, Điều 633 BLDS). Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào (khoản 1, Điều 662 BLDS
Hỏi đáp pháp luật Lập lại di chúc có được không? 18:03 | 30/08/2016
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con của
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau: Theo Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực 01/01/2006 quy định rất rõ về quyền thừa kế của cá nhân tại Điều 631: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người
Hỏi đáp pháp luật Vợ có được sửa di chúc của chồng không? 18:03 | 30/08/2016
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?
Hỏi đáp pháp luật Xác nhận di chúc được không? 18:03 | 30/08/2016
Công ty luật vinabiz trả lời như sau: - Luật Công chứng được được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. - Tại khoản 1 Điều 83 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định: “Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
di chúc. Theo khoản 1, Điều 667, Điều 668 Bộ luật Dân sự, di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (tức là thời điểm người để thừa kế chết). Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Nếu di chúc không hợp pháp thì, khi người để lại di chúc chết, có thể anh
Hỏi đáp pháp luật Vợ chết, chồng có được hủy di chúc đã lập chung? 18:03 | 30/08/2016
quan đến phần tài sản của mình". Hiện nay, do bà bạn đã chết nên ông bạn chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản của ông mà không được hủy bỏ di chúc chung đã lập đó. Theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dân sự thì “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết
Hỏi đáp pháp luật Sửa đổi di chúc chung của vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình” (Điều 664) Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện nào? 18:03 | 30/08/2016
Điều 667 của Bộ luật Dân sự 2005 quy định, di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp: người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm người lập di chúc... Giả thiết bản di chúc của bà nội bạn Bùi Nguyên là hợp pháp thì phần di chúc đề cập việc để lại di sản cho người em trai của bà đã chết năm 2002 bị vô hiệu
Hỏi đáp pháp luật Thời hạn hiệu lực của di chúc 18:03 | 30/08/2016
Xin LS cho hỏi: cha tôi có 2 miếng đất, 1 ở Tp.HCM, 1 ở tỉnh Tiền giang, ông nói sẽ làm di chúc như sau: đất có nhà ở Tp.HCM sẽ bán chia đều cho các con, đất có nhà vườn ở quê tiền giang sẽ để làm nơi hương quả tổ tiên lâu dài. Sau này và vĩnh viễn không được bán, cả 2 miếng đất ông đều đứng tên theo tôi biết thì di chúc thì không có vĩnh viễn phải không? Khi ông mất rồi thì đất đó giải quyết sau đây khi ông vẫn đứng tên cùng tờ di chúc đó? Mẹ tôi luôn ủng hộ ba tôi, còn các con ông thì muốn bán hết chia hết để có vốn làm ăn Vậy cho hỏi cha tôi làm di chúc đó có được và hợp pháp không? (có phải người chết rồi thì để người sống quyết định phải không?) Thân chào!
Hỏi đáp pháp luật Phân chia tài sản chung của Bố để lại không có bản di chúc 18:03 | 30/08/2016
thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”. Do đó, vợ/chồng, con, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau. 2. Bản án phúc thẩm là bản án có hiệu lực thi hành. Theo quy định tại Điều 283 Bộ luật tố
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào