Kính thưa luật sư! Tên tôi là Trang. Xin hỏi luật sư về sự việc của tôi như sau: Tôi và chồng tôi kết hôn vào tháng 10 năm 2011, và chúng tôi có 1 con chung vào năm 2011. Chúng tôi kết hôn là do tự nguyện không bị ép buộc, nhưng từ khi tôi sinh con đến khi con tôi được 6 tháng thì chồng tôi được công ty điều sang lái xe trộn bê tông ở Lào Cai
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
chia di sản thừa kế là không phù hợp với quy định của pháp luật. Vì văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được lập không thể hiện ý chí của họ nhưng trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vẫn có tên của họ là không đảm bảo về giá trị pháp lý.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật về thủ tục công chứng, chứng thực văn bản thỏa
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
hiệu khởi kiện (các giao dịch liên quan tới nhà ở).
Như vậy, đối với trường hợp di sản do bà nội để lại, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế được tính đến năm 2001 và cộng thêm 30 tháng. Hết thời điểm này, các đồng thừa kế của bà nội bạn, bao gồm hai cô của bạn, anh em bạn (được hưởng thừa kế thế vị từ bố bạn) sẽ mất quyền khởi kiện yêu cầu chia
Trong trường hợp di chúc mà ông nội bạn để lại là di chúc hợp pháp thì thửa đất 100m2 thuộc quyền thừa kế của bố bạn. Thửa đất nằm trong quy hoạch chưa di rời, khi Nhà nước thu hồi thì bố bạn được bồi thường thửa đất đó.
Bác cả bạn sử dụng thửa đất mà bố bạn được thừa kế và không trả cho bố bạn thuộc trường hợp tranh chấp thừa kế. Để bảo vệ
đất 1140m2 và 545m 2. 2. Anh thứ Năm và thứ Sáu phần đất 350m2 và 400m2. 3. Tôi và anh thứ Bảy phần đất 325m2 và 345m2. Tất cả Anh chị em đồng ký tên và có công chứng. Cuối năm 1997, các Anh thứ Tư , Năm, Bảy đồng loạt làm sổ đỏ đăng ký Quyền sử dụng đất tất cả diện tích đất đã nêu trên mà không thông báo cho Tôi , Anh Sáu và chú Út. Họ lấy lí do Vì
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Luật sư cho em hỏi di chúc do bà em làm cho 1 con gái và 2 cháu gái đồng thừa kế phần đất của bà. Vậy có phải đất của bà được chia đều làm 3 phần như nhau có đúng không ạ? Mong luật sư tư vấn dùm em.
Em xin luật sư tư vấn! Vợ em năm nay 22t, bố ruột của vợ em mất năm vợ em mới 2 tháng tuổi. Sau khi ông mất, gia đình bên Nội của vợ e, tìm cách đuổi 2 mẹ con về bên ngoại, trước đấy Bố mẹ vợ e đã được chia một sào đất, nhưng khi ông mất (tức năm 1991). Đến năm 2012 bên nội các bác của vợ chiếm đoạt mảnh đất bán chia nhau. Đến nay từ thời điểm
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
tam kỳ, rồi chuyển nhà từ quế sơn về tam kỳ sinh sống. Khi tìm về lại nguồn gốc thì biết cha mình đả hy sinh trong chiến tranh. Khi đó cha tôi về sống với mẹ ruột nhưng mẹ ruột và cô tôi (em gái của bố tôi,đã có chồng, con) đã bán mảnh vườn của ông nội tôi để lại. Cha tôi về mà không có đât để xây dựng nhà cửa, vào năm đó cha tôi với bà nội tôi ra
Rất mong nhận được sự giúp đỡ! Cách đây nhiều năm tôi được bố mẹ cho 1 nửa mảnh đất 1 nửa cho anh trai tôi. Anh ấy bị liệt tay từ nhỏ lên mọi việc đều do chị dâu quyết. Khi chi đi làm bìa đỏ thì chị đã khai báo hết cả phần đất nhà tôi vào bìa đỏ nhà chị. Đến giờ tôi muốn tách bìa đỏ ra lúc đầu gia đình anh trai đã cho mượn để tách nhưng do cô
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
, truyền thống ở quê tôi thì nhà đất của ông cha chỉ để lại cho con trai trưởng. Chính vì thế mà ngày trước khi ông Nội tôi còn sống, đã mua đất cho Chú Thím tôi ở chỗ khác, còn nhà đất hiện giờ là cho Bố mẹ tôi. Bố mẹ tôi không nhờ là có chuyện như ngày hôm nay, nên suốt bao nhiêu năm qua không đi chuyển quyền sử dụng đất sang tên vợ chồng. Năm 1994, ông