nhóm người do Tài gọi đến được gọi là ( Công an) họ không có giấy triệu tập hay lệnh khám xét... Như vậy công an làm đúng hay sai ? đúng ? sai ? (Theo điều khoản của bộ luật nào). Công an có vi phạm pháp luật qua nội dung tôi trình bày ở trên không ? Không vi phạm. Xin cho biết lý do. Nếu vi phạm họ có bị xử lý về hình sự như những người công dân bình
, và anh ta đã gọi điện thoại cho công an đến bắt bạn tôi vì anh ta phát hiện ra 5 tờ vé số đó là vé số giả (bạn tôi không hề biết đó là vé số giả). Lập tức có hai anh công an đến còng tay và tát hai cái vào mặt bạn tôi đồng thời đưa lên xe về trụ sở công an phường (lúc đó khoảng 18h). Tại công an phường bạn tôi bị nhốt vào 1 phòng riêng và được yêu
cư trú, lý do vắng mặt phù hợp với lời khai của họ về việc là đối tượng của một trong những hành vi quy định tại khoản 1 Điều này thì xem xét các căn cứ sau để xác nhận họ là nạn nhân: Người đó được phát hiện, giải cứu cùng với nạn nhân khác; Người đó đã có thời gian chung sống cùng với nạn nhân tại nơi các đối tượng thực hiện hành vi quy định tại
nghiêm trọng hoặc có thể dẫn đến hủy hoại tài sản của Nhà nước, của tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội;
- Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy quyền thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định tại điểm này
Theo Khoản 2, 3 Điều 245 Bộ luật TTHS thì: Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm gồm có:
“Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị được triệu tập tham gia phiên tòa. Nếu có người vắng mặt mà có lý do chính đáng thì Hội đồng xét xử có thể vẫn
Thời hạn hoãn phiên toà, việc mở lại phiên toà được thực hiện theo quy định tại Điều 137 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà.
2. Quyết định hoãn phiên toà phải được Chủ toạ phiên toà thay mặt Hội đồng xét xử ký tên. Trường hợp Chủ toạ
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
giật mình và cứ khoảng 1 thời gian sau khoảng 30 phút hành động ấy lại lặp lại.Nhiều lần như vậy trong 1 ngày và ngày nào cũng vậy nên sau 1 thời gian mọi người trong công ty cảm thấy váng đầu, dẫn đến sự không tập trung và những người dân sống ở khu phố đó cũng cảm thấy căng thẳng hơn rất nhiều.Nếu hôm nào không có mặt tôi thì những hành động đó
Em đi ăn đêm ở quán bị chém 7 nhát vào đầu 8 mũi, vào đùi 10 mũi, gót chân hai tay và bị thương tật 17%, chủ quán ra can bị chém đất gân tay thương tật 12%. Gia đình bị cáo cũng đã bồi thường 20 triệu đồng nhưng chưa đủ cho chi phí, tòa án đã gọi ra xử 1 lần nhưng vắng mặt người bị hại(chủ quán). Vậy em hỏi bị cáo sẽ bị phạt nhẹ nhất là bao
húc văng xe cùng các công nhân dọn vệ sinh gây ra tai nạn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Do thiếu quan sát và làm chủ tốc độ khi lưu thông trên đoạn đường; sự cố kỹ thuật từ xe khiến lái xe không thể điều khiển hoặc tài xế không tỉnh táo,…
Việc xác định nguyên nhân là cơ sở quan trọng để xác định hướng xử lý đối với hành vi mà tài xế đã
quyền của mình là được tòa án cho biết thông tin giải quyết, trình tự vá thủ tục như thế nào kề cả thời gian cần thiết để giải quyết vụ án. Theo quy định thì nếu đã triệu tập họp lệ đến lần thứ hai mà bị đơn vẫn vắng mặt ko có lo do chính đáng thì tòa án sẽ xét xử và phán quyết căn cứ vào hồ sơ vụ việc.
Sau khi có phán quyết có hiệu lực của tòa
luật hình sự. Tuy nhiên, đây là vấn đề chưa được tổng kết thực tiễn xét xử nên còn có những quan điểm khác nhau, trong đó có ý kiến cho rằng hành vi xâm phạm nhà bỏ không của cá nhân vẫn là hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân.
Theo Hiến pháp, thì công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, nhưng nếu xâm
thẩm nhưng khi xét xử phúc thẩm thì Tòa phúc thẩm hủy toàn bộ án sơ thẩm và trả hồ sơ lại cho Tòa án Hà nội xét xử lại sơ thẩm. Trong tất cả các phiên tòa trước có 01 người được xác định là có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thuộc Công ty A (bị đơn) vắng mặt trong tất cả các phiên Tòa không có lý do, cũng không ủy quyền cho người đại diện và cũng không
1. Trường hợp Kiểm sát viên phải tham gia phiên toà vắng mặt thì phải hoãn phiên toà.
2. Người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà. Người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và Toà án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm phần vụ án
Xin chào các Luật Sư! Trong phiên tòa phúc thẩm xét xử về tội " Trộm cắp tài sản". Khi tới ngày xét xử tòa án đã hoãn phiên tòa với lý do là " Không tìm được bị hại" (trong phiên tòa sơ thẩm cũng không có người bị hại) Xin Luật sư cho tôi hỏi Nếu tòa án vẫn không tìm được bị hại thì tòa án sẽ được phép hoãn bao nhiêu lần? Và trong BLSH có điều
liệu hợp pháp khác.
3. Trường hợp cơ quan chức năng không chứng minh được một người có phải là nạn nhân hay không, sau khi xác minh lý lịch, thời gian vắng mặt khỏi địa phương nói họ cư trú, lý do vắng mặt phù hợp với lời khai của họ về việc là đối tượng của một trong những hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này thì xem xét các căn cứ sau để xác
tin, tài liệu hợp pháp khác.
3. Trường hợp cơ quan chức năng không chứng minh được một người có phải là nạn nhân hay không, sau khi xác minh lý lịch, thời gian vắng mặt khỏi địa phương nói họ cư trú, lý do vắng mặt phù hợp với lời khai của họ về việc là đối tượng của một trong những hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này thì xem xét các căn cứ