chức vụ, quyền hạn.
Nếu người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A Chương XXI, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác đã cấu thành tội phạm và người phạm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì:
"1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
phân công điều tra truy tìm thủ phạm trong vụ cướp giật dây chuyền của chị Đào Xuân L. Biết được anh T điều tra vụ án, nên chị L đến gặp anh T đặt vấn đề ' nếu tìm được sợi dây chuyền chị L sẽ biếu anh T hai triệu đồng". Nghe chị L nói vậy, anh T chỉ cười và nói: "chúng tôi sẽ làm hết khả năng để tìm được thủ phạm và sợi dây chuyền cho chị". Khi về
cấu thành tội phạm; coi giá trị của hối lộ là hậu quả của tội phạm. Đây là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giá trị của hối lộ là dấu hiệu khách quan của tội phạm.
Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu dưới 2 triệu đồng thì phải có thêm
Hầu hết hành vi nhận hối lộ của người có chức vụ, quyền hạn là làm trái công vụ được giao, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức mà mình là thành viên, cá biệt có trường hợp người có chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ nhưng vẫn làm đúng chức năng, nhiệm vụ nhưng cho dù có làm đúng đi nữa thì hành vi nhận hối lộ cũng xâm phạm đến uy tín của cơ quan, tổ
giải quyết được yêu cầu của mình.
Chủ thể của tội nhận hối lộ là chủ thể đặc biệt, tức là chỉ có người có chức vụ, quyền hạn mới nhận hối lộ được. Tuy nhiên khẳng định này chỉ đúng với trường hợp vụ án nhận hối lộ không có đồng phạm, còn trong vụ án có đồng phạm thì có thể có cả những người không có chức vụ, quyền hạn nhưng họ chỉ có thể là
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Tương tự trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 chỉ quy định chiếm đoạt
đồng phạm tố giác thì sự việc mới bị phát hiện.
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi tham ô tài sản là trường hợp người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho cơ quan, tổ chức, người quản lý tài sản và những người khác khó lường trước để đề phòng như: thủ quỹ, kế toán sửa
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm).
* Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm…"
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu
Đây là trường hợp người phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản với động cơ trả thù mà người bị trả thù ở đây là người thi hành một công vụ có liên quan đến quyền lợi của người phạm tội, vì đã thi hành công vụ nên mới bị hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản. Mối quan hệ với việc thi hành công vụ với hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra