trừ các khoản đi rồi trả lại cho gia đình tôi. Mỗi lần trừ như vậy cũng trên 10 triệu đồng mà lại chẳng có ghi chứng từ hóa đơn gì cả. Có năm họ thu xong và nói với bố tôi là "năm nay nhà anh sản lượng không đạt thì phải nộp thêm tiền phạt là 5 triệu đồng" tuy nhiên phạt như vậy cũng chẳng có hóa đơn gì mà cũng chẳng có biên bản phạt gì cả. Họ chỉ
Do tính chất công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu chuyến đi, khi xuất cảnh, nhập cảnh hành lý tôi mang theo có một số hàng hóa như quần áo, thuốc chữa bệnh dự phòng, rượu để làm quà tặng cho người quen, thuốc lá để tôi hút… Tuy nhiên, tại sân bay có lần tôi phải nộp thuế, có lần không phải nộp thuế và được
tiện tham khảo:
Về hình thức thì có thể lập di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. Tuy nhiên, di chúc miệng chỉ lập trong một số trường hợp do pháp luật quy định, và giá trị chứng cứ của di chúc miệng là không cao. Mặc dù người để lại di chúc miệng thường thể hiện ý chí định đoạt tài sản của mình trước một
, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di
Trường hợp của vợ bạn nếu không có giấy tờ hoặc xác nhận phần đất mà ông bà nội đã cho bố mẹ cô ấy thì không thể có cơ sở để đòi.
Tuy nhiên đối với toàn bộ di sản mà ông bà nội để lại thì vợ bạn là người thừa kế phần thừa kế của bố cô ấy theo hàng thừa kế ( nếu ông bà nội không để lại di chúc) .
Các bác của vợ bạn không có quyền cho
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2.Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3.Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;”. Tuy nhiên khoản 1 Điều 124 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về hiệu lực thi hành thì quy định tại điểm b khoản 1 Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018. Chính vì vậy, trong năm 2016 doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng thì doanh nghiệp vẫn
Kính chào Luật sư Tôi dự định cho người chị họ vay một số tiền không lãi suất, không có kỳ hạn . Tuy nhiên HĐ vay có thoả thuận việc người vay phải trả nợ sau 6 tháng kể từ thời điểm nhận được văn bản yêu cầu trả nợ (Người vay đồng ý điều khoản này). Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, người vay đề nghị thế chấp cho tôi quyền sử dụng sạp kinh doanh
dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH: Các trường hợp sau đây không được hưởng chế độ ốm đau:
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP, Nghị định 126/2015/NĐ-CP.
- Người lao động nghỉ việc
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
được công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch. B góp vốn bằng máy móc trị giá 300 triệu (30% vốn điều lệ), C góp 300 triệu ( 30%vốn điều lệ) sau 1 năm hoạt động C chỉ góp thực tế 100 triệu. Thực chất căn nhà mà A góp là nhà thuộc sở hữu của nhà nước và A đang đợi mua hóa giá theo hợp đồng xanh. Khi góp vốn vào công ty các thành viên có thỏa thuận miệng là
mức thấu chi, mục đích sử dụng hạn mức được ghi là : Bù đắp nguồn tiền thiếu hụt tạm thời để phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên số tiền này sẽ được chuyển vào tài khoản Công ty. Trong hợp đồng vay tiền giữa các cá nhân với Ngân hàng hoàn toàn ràng buộc trách nhiệm cá nhân phải hoàn tiền lãi và tiền gốc với ngân hàng nhưng phía Công ty không hề có
, dễ cháy, gây nguy hiểm cho tính mạng, tài sản của người sử dụng nhà chung cư.
9. Mua, bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy tại căn hộ và các khu vực khác trong nhà chung cư.
10. Tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần diện tích, các thiết bị thuộc sở hữu chung, sử dụng chung của nhà chung cư.
11. Các hành vi khác theo
Công ty tôi dự định trả lương hằng tháng cho nhân viên gồm 2 phần: - Lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội (BHXH): 4 triệu. - Thưởng năng suất lao động (theo KPI tháng): 3 triệu. Tuy nhiên, kế toán công ty nói nếu gọi là thưởng năng suất lao động thì công ty phải lập quỹ thưởng nên không đồng ý và đề nghị gọi là
hướng dẫn tiền lương tích lũy năm 2009 và hướng dẫn tiền lương tích lũy năm 2010. Theo công văn thì tùy theo số tháng làm việc nhân viên chính thức của tập đoàn sẽ được hoàn trả số tiền tích lũy năm 2009 hoặc năm 2010. Nhưng đến bây giờ sau khi nghỉ việc gần bốn tháng chúng tôi vẫn chưa nhận được số tiền đó theo hai công văn hướng dẫn tiền lương tích lũy
? - Có thể làm thế nào để nhẹ tội??? - Em có thể vào thăm và gặp mặt anh ấy khi nào, bằng cách nào?? (đã có sổ thăm nui và có dấu xác nhận địa phương, mà chỉ được phép gửi đồ chứ không gặp mặt). -Thật sự bây giờ em cùng gđ không biết làm như thế nào,??? Lại không được gặp anh ấy nữa, tin tức trong đó thế nào .....??? Xin anh chi hay cho em mọt lời
Gần đây trên địa bàn khu dân cư tôi sinh sống thường xuyên xảy ra các vụ trộm cắp làm mọi người hết sức lo lắng. Hầu hết, những tài sản mà kẻ trộm cắp lấy đi có giá trị trung bình như xe máy, xe đạp, máy bơm... nên tôi không rõ nếu như kẻ trộm bị bắt được thì bị xử lý như thế nào và giá trị bao nhiêu mới có thể xử lý hình sự?