trường hợp đổi sổ hộ khẩu do bị hư hỏng) hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với trường hợp đổi từ mẫu sổ cũ đổi sang mẫu sổ mới).
Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền đăng ký thường trú phải đổi, cấp lại sổ hộ khẩu.”.
2. Việc bạn chuyển nhà cho người quen dưới hình
1. Thủ tục chuyển nhượng
Ðiều 223 Bộ luật Dân sự quy định về việc định đoạt tài sản chung như sau:
- Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
- Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo
Tôi là giáo viên tiểu học tại địa bàn Hà Nội. Hiện tôi đang mang thai, dự kiến sinh vào 21/06/2010. Theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên được nghỉ 2 tháng hè (thay cho phép hàng năm) và theo Luật Bảo hiểm xã hội điều 31, lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được
Bạn V.T.G - Email: duynguyen.bh@xxxxxx gửi mail đến Văn phòng TVPL Báo Lao Động cho biết: Bạn là giáo viên trường mầm non thuộc tỉnh Hưng Yên. Năm nay bạn nghỉ chế độ thai sản (CĐTS) và không được xét danh hiệu LĐTT với lý do trong thời gian nghỉ bạn không tích cực tham gia các hoạt động ở trường và địa phương. Bạn hỏi, nhà trường làm như vậy
đăng ký sang tên mẹ bạn theo quy định của pháp luật.
2. Đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà ở cho mẹ bạn
a) Cơ quan thực hiện: Cơ quan có thẩm quyền đăng ký nhà đất huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương (Văn phòng đăng ký nhà đất trực thuộc Phòng Tài nguyên và môi trường huyện hoặc bộ phận một cửa của huyện).
b) Hồ sơ đăng ký sang tên
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
nội dung này, Ông Hồng Văn Hải, Trưởng phòng LLTP (Sở tư pháp TP.HCM) giải thích về nội dung liên quan.
-PV: Thưa ông, nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung ghi nhận phiếu LLTP số 1 và số 2 và ai có quyền yêu cầu cấp phiếu nào? Ông có thể giải thích về nội dung của hai phiếu này?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 42 Luật LLTP quy định về nội dung
(PLO)- Cá nhân có thể ủy quyền (bằng văn bản) cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu Lý lịch tư pháp số 1. Vừa qua, công ty (nơi tôi đang làm việc) yêu cầu tôi bổ sung hồ sơ phiếu lý lịch tư pháp số 1. Do tôi đi làm xa 30 ngày mới vào đất liền một lần nên tôi có thể nhờ cha tôi đến Sở Tư pháp để xin cấp phiếu này thay tôi được không
chính Văn bản ủy quyền được công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng.
Chú ý: Trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ để chứng minh mối quan hệ (ví dụ : giấy khai sinh; giấy đăng ký kết hôn; hộ khẩu gia đình….).
4 . Giấy chứng minh
Anh chị cho em hỏi. Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp Hà Nội cấp có thời hạn trong bao lâu ạ. Em được cấp Phiếu vào 12/8/2015 nhưng đến 1/12/2015 mới nộp hồ sơ thi công chức thì phiếu lý lịch tư pháp ấy có còn giá trị không ạ? Em chân thành cảm ơn. Người hỏi: Bùi Văn Tùng ( 21:28 14/11/2015)
1. Cơ sở để ông B giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà là hợp đồng thế chấp giữa ông A và ông B. Hơn nữa, theo như bạn nói thì bạn mới chỉ công chứng hợp đồng mua bán, nhận hồ sơ mà chưa làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà. Do vậy, việc ông B giữ giấy chứng nhận là có cơ sở vì rõ ràng trên giấy chứng nhận vẫn mang tên ông A và ông B
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được
hợp cần thiết, Chấp hành viên yêu cầu tổ chức chuyên môn, nghề nghiệp về sở hữu trí tuệ thu và quản lý thu nhập, lợi nhuận từ việc sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ của người phải thi hành án.
5. Trường hợp người phải thi hành án đã chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà chưa được thanh toán hoặc mới được
có); chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đã cấp hoặc thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận; Trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nơi có nhà có trách nhiệm thông báo cho bên nhận
là hộ gia đình, cá nhân tại phường nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
- Người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân tại xã, thị trấn nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất
Sở hữu chung theo phần : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Theo nguyên tắc là bình đẳng, có quyền chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận, lợi ích và rủi ro xác định theo phần quyền của họ trong tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất : là sở hữu chung
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các đồng sở hữu chủ theo nguyên tắc nhất trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Đối với việc sử dụng tài sản chung mỗi chủ sở hữu chungtheo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần
giấy tờ theo quy định và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai (đang sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ khẩu thường trú tại địa phương…) và Điều 23 của nghị định này (đất giao không đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐ có
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Trường hợp của bạn là nhiều người cùng góp vốn xây dựng tài sản thuộc sở hữu chung. Theo đó, mỗi người đều xác định phần vốn góp của mình vào khối tài sản chung đó (sở hữu chung theo phần – khoản 1 Điều 216 BLDS 2005).
Vì một lý do nào đó mà bạn không muốn góp vốn nữa thì bạn hoàn toàn có thể yêu cầu chia tài sản chung này theo quy định tại