nhà cửa, do nhà tranh vách đất đã xuống cấp, năm 1985 bố mẹ tôi đã xây lại thành nhà cấp 4 lợp ngói. Bố mẹ tôi đã ở đó cho đến năm 2008 mẹ tôi mất, bố tôi sang ở với anh cả, bản thân tôi đang tại ngũ nên không có điều kiện ở nhà thường xuyên. Lúc này con của bá là chị T(chị ruột mẹ tôi) có đến xin ở nhờ chúng tôi đã đồng ý cho chị ở với điều kiện sau
Chị có thể tham khảo quy định tại khoản 1 Điều 91 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Theo điều luật này, trường hợp các bên tranh chấp không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai (để được cấp QSDĐ) và Điều 18 của nghị định này (các giấy tờ khác được lập trước ngày 15/10/1993) thì việc giải
tiện cho việc đi lại và học tập của bọn cháu. khuôn đất cũ 400m2 đó đến giờ vẫn bỏ hoang, do mẹ cháu chưa sử dụng vì vậy đến nay vẫn chưa xin giấy xác nhận quyền sử dụng đất.Do là đất hợp tác xã cấp không thu phí từ năm 1987 nên không có giấy tờ nào chứng minh quyền sử dụng khuôn đất đó là của gia đình cháu, khuôn đát đó chỉ có tên
đã xây nhà ở kiên cố và sử dụng chúng tôi không có tranh chấp gì. trong thời gian sử dụng năm 1998 gia đình tôi đã xây căn nhà bếp sát nhà ông Thuỷ nhưng giữa chúng tôi không có tranh chấp gì, đến năm 2006 nhà nước thu hồi diện tích để mở rộng mặt đường, khi đo đạc, xác định mốc giới để nhà nước lập phương án đền bù gia đình ông Thuỷ đã công nhận
tạm giao cho đương sự tiếp tục sử dụng và có thể đồng thời đề nghị cơ quan có thẩm quyền giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất cho họ. Nếu trong bản án của bố mẹ bạn thiếu mục "kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục giao đất/hoặc công nhận quyền sử dụng đất.." cho bố mẹ bạn thì sẽ là lý do để UBND "hành" gia đình bạn (sai sót này
thành phố Hạ Long không cấp GCNQSDD vì ông Công đã đặt đặt tiền mua là đúng hay sai? Ông Công có quyền đề nghị UBND TP ko đc cấp giấy chứng nhận QSDD cho anh mình hay ko? Nếu anh mình không thực hiện đúng như trong giấy tờ đặt cọc (mua bán đất) với ông Công thì có bị sao không? Hậu quả sẽ như thế nào và xử lý ra sao? Câu nói "mình chưa chắc chắn mua
thầy B làm trụ trì của chùa quê em). Sư thầy B lại không có hộ khẩu thường trú tại địa phương em. Tuổi 45. Sự chuyển quyền trên có giấy viết tay có sự chứng kiến của các già. Vậy kính mong luật sư cho em biết có thể cấp GNCQSD đất nông nghiệp cho sư thầy B không? Em xin chân thành cảm ơn!
Nhà em ở quận hai bà trưng hà nội em và Cậu của mình có mua chung mảnh đất 50m2 đã đặt cọc được 2/3 tiền rồi. Cho e hỏi em phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ cùng đứng tên e và Cậu của em (cậu em có hộ khẩu hà nội còn em thì chưa có). Luật sư tư vấn giúp em phải làm thủ tục giấy tờ như nào và phải ra đâu để làm, có phải đóng thêm phí gì
có giấy tờ gì hết. Cô em gái đã xây nhà và sinh sống trên mảnh đất đó được hơn 10 năm. Bây giờ người anh dở chứng, muốn bán hết mảnh đất đó, vì thế nảy sinh mâu thuẫn. Tôi muốn hỏi luật sư: 1. Cô em muốn được ghi cùng tên anh trai mình trong Sổ đỏ, có được không? (cô em có gia đình nhưng đã ly hôn, anh trai sống độc thân, chưa lấy vợ). 2. Nếu người
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
kê khai đất, nộp nghĩa vụ thuế và được cấp quyền sử dụng đất từ năm 2002 . đến nay, con ông A đến đia phương khiếu nại đòi lại đất với lý do trước đây không bán đất. Xin vui lòng tư vấn giúp, xin nói rõ thêm là lúc nhận tiền con Ông A đưa tờ giấy viết tay chuyển nhượng đất, nhưng do giấy tay quá tuệch toạch nên vợ chồng tôi nhờ người làm chứng viết
bác đứng tên sổ đỏ bác có thể sẽ bán mất mảnh đất này đi, hoặc sau khi bác mất con cái bác sẽ có quyền thừa kế và bán mất mảnh đất này. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn nếu sổ đỏ vẫn để nguyên tên ông bà tôi thì có ảnh hưởng gì tới luật đất đai mới hay không? Còn nếu bác tôi cứ nhất định đòi sang tên cho một mình bác, thì bác có phải đang vi phạm luật thừa
Hiện chúng tôi muốn bán thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tuy nhiên người vợ của chủ đất đã chết, chưa làm các thủ tục chuyển quyền thừa kế, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy trong trường hợp này cần làm những thủ tục gì, biểu mẫu văn bản như thế nào để có thể bán thửa đất này?
và nói đây không thuộc thẩm quyền giải quyết và bảo gia đình tôi có thể khởi kiện lên tòa án. (Trước năm 1992 khi địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì 2 mảnh đất trên chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Sau đây tôi có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp giùm: 1- Việc nhà nước cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ
Nhà tôi có một mảnh đất diện tích khoảng 8m vuông , nhưng mảnh đất ấy thật sự không nằm trong phạm vi căn nhà và chưa có cửa thông với căn nhà. Mảnh đất ấy vào năm 1965 ba toi mua lai cùng voi căn nhà hiện tại tôi đang sử dụng và có quyền sử dụng đất rỏ ràng. nhưng sau khi giải phóng miền nam, các người đo đạt thực tế lại đo lại không thể nào
thì chỉ cần bố tôi đứng ra ký giấy hay là phải có cả người vợ hiện tại ký giấy cho tặng, theo luật thì cả 2 anh em tôi có thể đứng tên trên quyền sử dụng đất và nhà ở không, hay chỉ được 1 người đứng tên? Theo như tôi tìm hiểu đối với trường họp của tôi sẽ được miễn nghĩa vụ đóng thuế thu nhập, phải đóng thuế trướ bạ có đúng không? các nơi tôi phải
Tại một tiểu khu có một hộ đang sử mảnh dụng đất 20m2 không có bìa đỏ, nhưng theo gia đình nói đã sử dụng lâu năm và có xác nhận của một số hộ sinh sống cùng thời điểm. Đến nay tập thể tiểu khu cho là đất của tập thể nên muốn giao cho hội cao tuổi trồng cây chuối. Nhưng gia đình không cho và có ý kiến lên xã đề nghị xã xác nhận mảnh đất đó là
trên một nhân khẩu. Diện tích được cân đối tại thời điểm hộ ông Công gồm: 04 khẩu chính + (1/2 * 02 khẩu) = 5 khẩu. Do đó, diện tích đất của ông Đào Bá Công được Hội đồng đề nghị xét cấp giấy chứng nhận với các loại đất sau: Đất lúa định mức là 220m2/khẩu * 5 khẩu = 1.100m2 Đất màu định mức là 280m2/khẩu * 5 khẩu = 1.400m2 Tổng diện tích đất màu và