Căn cứ vào Luật Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em, Luật Phòng chống bạo lực gia đình và các văn bản của Chính phủ hướng dẫn thực hiện các luật; Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục được quy định, trẻ em bị bạo lực là nạn nhân của một trong các hành vi sau đây: Lăng
;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ
hành vi cờ bạc, hoặc nghiện mà túy tại mọi địa điểm, trong và ngoài cơ quan. Tuy nhiên, Điều 126 BLLĐ chỉ quy định hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng khi Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc. Vậy luật sư cho em hỏi, việc cơ quan em xây dựng quy định về việc sa
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
nghỉ là bọn tôi ra đứng đường luôn. Vì vậy mà tôi cũng vừa mới xin OUT. Vậy các luật sư cho tôi hỏi như vậy CQ tôi có vi phạm pháp luật gì không? Có quy định nào cho phép các cơ quan nhà nước được ký loại hình hợp đồng như vậy hay không? Hiện tại bây giờ tôi đã nghỉ làm việc thì tôi có thể yêu cầu cơ quan BHXH truy thu BHXH giúp tôi được hay không
phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình, như sau: 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình. 2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối
chồng có đăng ký thường trú để được tòa án nhân dân thụ lý giải quyết. Ngoài ra cũng xin thông tin thêm, hành vi của người chồng này tùy theo mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 49, Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền cho hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình là từ 1-1,5 triệu đồng, từ 500.000 đồng
khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên;
h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ
trong công ty. Em đã nghỉ, mới lấy lại được bằng TN mà chưa lấy được lương. Anh chị cho em hỏi, công ty này có vi phạm điều gì trong luật lao động không ạ? Và nếu em muốn khiếu nại thì em nên làm gì ạ? Em cảm ơn ạ.
tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng theo quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 24 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP.
Các hành vi không có Giấy phép lái xe, không có Giấy đăng ký xe, không có Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của bạn đã vi phạm Điểm đ, Điểm h Khoản 1 Điều 54 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP nên bị tạm giữ
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
nồng độ cồn. Nếu người vi phạm kiên quyết chống đối, không chịu chấp hành thì sẽ bị Cảnh sát Giao thông lập biên bản xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Cụ thể, tại Điểm b, Khoản 6, Điều 6 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3
Khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động thì bị xử lý theo những hình thức nào? Trong trường hợp chị H vi phạm nội quy lao động bị cách chức đội trưởng. Sau 3 tháng, chị lại vi phạm kỷ luật lao động ở mức khiển trách. Vậy trong trường hợp này có thể coi là tái phạm không? liệu chị H có bị sa thải không?
+ nghỉ 2 giờ) = 25 giờ. Vậy trong 1 tuần tôi đã làm việc 62,5 giờ không kể thời gian nghỉ; một tháng làm 30 ngày là 264 giờ. Như vậy siêu thị X có vi phạm luật lao động không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Ngày 2/8/2016, tôi điều khiển ô tô và có uống rượu bia. Khi cảnh sát giao thông đo hơi thở vượt quá 0,4mg/1l khí thở nên đã xử phạt tôi số tiền là 17 triệu đồng. Tôi thấy việc xử phạt như vậy là quá cao và xin hỏi việc xử phạt vi phạm như vậy có đúng pháp luật không?
Sau 4 năm tham gia nghĩa vụ quân sự, bà Nguyễn Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh; email: hoahong101100@...) học Đại học sư phạm rồi tham gia giảng dạy đến nay. Bà Hoa hỏi, thời gian bà tham gia nghĩa vụ quân sự có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?