vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành
Theo Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, thời hạn điều tra vụ án hình sự được xác định như sau:
1. Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khi
cam kết thì chủ nợ có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, nếu thấy đương sự có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì kèm theo đơn kiện, chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự để bảo đảm cho việc thi hành án.
Trường hợp chủ nợ tự ý đến nhà con
Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức được, làm chủ được hành vi của mình thì họ là người mất năng lực hành vi dân sự (hoặc không có năng lực hành vi hình sự). Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự (nếu người yêu cầu đưa ra
thiệt hại về người và tài sản không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông căn cứ theo điểm b, khoản 4 điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều
; Quy định về trả lại tài sản trong trường hợp tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu; Quy định về khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự.
Quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành là căn cứ áp dụng xác định thiệt hại để giải quyết bồi thường mà không áp dụng
Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự có quyền yêu cầu bồi thường nhà nước trong các trường hợp nào?
điều tra sẽ kiểm tra, xác minh nguồn tin và giới thiệu gia đình cháu Danh tới cơ quan giám định để giám định tỉ lệ thương tật của cháu Danh, làm cơ sở quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự.
chung là căn hộ) bao gồm diện tích đất xây dựng khối nhà chung cư, làm sân, trồng hoa, cây xanh xung quanh nhà và đất xây dựng các công trình hạ tầng bên ngoài nhà chung cư nhưng để phục vụ trực tiếp cho nhà chung cư được chủ đầu tư bàn giao cho các chủ sở hữu căn hộ tự tổ chức quản lý, sử dụng theo dự án đầu tư. Chủ đầu tư có trách nhiệm xác định rõ
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
do Tòa án nhân dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có
Khi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Tôi từng chụp một bức ảnh và đoạt giải trong một cuộc thi. Tác phẩm của tôi sau đó bị copy và sử dụng tràn lan trên mạng xã hội. Có người còn mạo nhận, mang ảnh của tôi dự thi. Xin hỏi, nếu tôi chưa đăng ký bảo hộ tác phẩm có quy định nào bảo vệ quyền lợi chính
Tôi và chồng cưới nhau được 15 năm. Cách đây 2 năm, do mâu thuẫn giữa hai bên nên chúng tôi quyết định sống ly thân. Chúng tôi có 2 căn nhà trên cùng khu đất. Ở ngoài Bắc hay gọi là nhà trên (nhà chính có nơi để thờ tổ tiên, ông bà) và 1 căn nhà ngang (giống như nhà phụ để cất giữ nhiều đồ đạc). Tôi ở dưới nhà ngang. Dù chưa chính thức ra tòa
Bà cố ngoại của vợ tôi (tạm gọi là bà A) có 2 người con gái tên B và C. Khi B và C đi lấy chồng thì bà A ở một mình. Đến khi già yếu, năm 1991 bà A gọi vợ chồng cháu ngoại tên là D (là con trai bà B) về ở chung để chăm sóc. Năm 1994 bà A qua đời, để lại căn nhà cho anh D không có giấy tờ tặng cho nhà (căn nhà này chưa có giấy chứng nhận quyền sử
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di chúc