Xe tải vượt ẩu gây tai nạn bị xử lý như thế nào?
Việc xe tải biển xanh cố tình đi vào đường cấm xe tải là vi phạm quy tắc tham gia giao thông đường bộ được quy định ở khoản 1 Điều 9 Luật giao thông đường bộ như sau: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ”.
Hành vi của lái xe không chỉ gây thiệt hại đến sức khỏe của người khác mà còn gây thiệt hại đến các thiết bị giao thông đường bộ.
Cơ quan thụ lý vụ tai nạn giao thông thực hiện việc sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn theo quy định tại Điều 14 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA về ban hành quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ như sau:
“Sau khi thu thập đầy đủ giấy chứng thương của bệnh viện, đơn vị thụ lý vụ tai nạn giao thông đối chiếu với Thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26/7/1995 của Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn. Kết quả sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật là căn cứ để ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hoặc quyết định xử lý hành chính”.
Bên cạnh đó, đơn vị thụ lý giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà theo quy định tại Điều 13 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA về ban hành quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ như sau:
“Việc trưng cầu giám định thương tật người bị nạn và giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà, đơn vị Cảnh sát giao thông thụ lý có công văn đề nghị cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp ra quyết định.
Trường hợp người bị nạn từ chối việc giám định thương tật thì phải lập biên bản ghi rõ lý do từ chối, có xác nhận của họ hoặc người làm chứng”.
Nếu sau khi giám định thiệt hại về người và tài sản không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông căn cứ theo điểm b, khoản 4 điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định”.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản và sức khỏe đối với người bị thương cũng như các biển báo, cầu, thực hiện theo sự thỏa thuận của các bên liên quan. Nếu các bên không thỏa thuận được sẽ giải quyết theo quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Hành vi của lái xe không chỉ gây thiệt hại đến sức khỏe của người khác mà còn gây thiệt hại đến các thiết bị giao thông đường bộ.
Cơ quan thụ lý vụ tai nạn giao thông thực hiện việc sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn theo quy định tại Điều 14 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA về ban hành quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ như sau:
“Sau khi thu thập đầy đủ giấy chứng thương của bệnh viện, đơn vị thụ lý vụ tai nạn giao thông đối chiếu với Thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26/7/1995 của Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn. Kết quả sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật là căn cứ để ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hoặc quyết định xử lý hành chính”.
Bên cạnh đó, đơn vị thụ lý giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà theo quy định tại Điều 13 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA về ban hành quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ như sau:
“Việc trưng cầu giám định thương tật người bị nạn và giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà, đơn vị Cảnh sát giao thông thụ lý có công văn đề nghị cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp ra quyết định.
Trường hợp người bị nạn từ chối việc giám định thương tật thì phải lập biên bản ghi rõ lý do từ chối, có xác nhận của họ hoặc người làm chứng”.
Nếu sau khi giám định thiệt hại về người và tài sản không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan cảnh sát giao thông căn cứ theo điểm b, khoản 4 điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt:
“Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định”.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản và sức khỏe đối với người bị thương cũng như các biển báo, cầu, thực hiện theo sự thỏa thuận của các bên liên quan. Nếu các bên không thỏa thuận được sẽ giải quyết theo quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Nghị quyết 18 về tinh gọn bộ máy: Nghiên cứu hợp nhất văn phòng HĐND, văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và văn phòng UBND cấp tỉnh thành một?
- Từ 2025, ngân hàng không được gửi tin nhắn, email chứa đường link tới khách hàng?
- Lịch Dương Tháng 12 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 12 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
- Ngày Nhân quyền thế giới là ngày mấy? Ngày Nhân quyền thế giới 2024 là thứ mấy?
- Khi đi đến nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện giao thông cần đi như thế nào để bảo đảm đúng quy tắc giao thông?