dạy thêm, học thêm quy định trong Thông tư nói trên của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau:
1. Góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học.
2. Không cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính
hiện nay tôi vẫn thấy việc dạy và học diễn ra bình thường, theo tôi được biết vì đã có nhiều lá đơn khiếu nại vấn đề này rồi nhưng không chấm dứt triệt để. Xin vui lòng giúp chúng tôi chấm dứt vấn đề này hoặc cho chúng tôi biết tiến hành nộp đơn khiếu nại tố cáo ở cơ quan nào thì mới thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của nhà nước. Thay mặt phụ
lương, theo chúng tôi bạn nên đọc và nghiên cứu kỹ Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
số nội dung sau liên quan đến việc chi trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính: - Tổng lương 12 tháng có tính tổng các khoản phụ cấp được hưởng hay không và có trừ các khoản đóng góp không? - Định mức tiết dạy của Hiệu trưởng là 2 tiết
giảng/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
hiện nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý nhà trường vừa trực tiếp tham gia giảng dạy, việc phân công giảng dạy cần linh hoạt, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường. Nội dung giảng dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thể:
- Tham gia dạy học trên lớp theo đúng chuyên môn được đào tạo (các môn học/chủ đề tự chọn);
- Tham gia dạy học môn đạo đức
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
, ghi cam kết với nhà trường về dạy thêm, học thêm vào đơn xin học thêm và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết; 2/Hiệu trưởng nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm của học sinh, tổ chức phân nhóm học sinh theo học lực, phân công giáo viên phụ trách môn học và tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực của học sinh; 3/Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có
: - Theo quy định của Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì tỷ lệ đóng BHXH là 26%. Trong đó người lao động đóng 8% vào quỹ hưu trí và tử tuất; người sử dụng lao động đóng 18% ( trong đó 3% vào quỹ ốm đau - thai sản; 1% vào quỹ TNLĐ-BNN; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất); - Theo quy định tại Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 của Chính phủ Quy định chi
số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH thì người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Công ty tôi có 4 chi nhánh. Tại chi nhánh A có 1 công nhân tên là Nguyen Thi B đã bỏ việc từ ngày 28/4/2012 cho đến nay (1/6/2012). - Cán bộ phụ trách tổ chức chi nhánh A (CN A)có đến nhà tìm hiểu nguyên nhân. Được người nhà báo lại là Chị B bỏ nhà đi mất không liên lạc được cho đến nay. - Cán bộ tổ chức CN A có gửi thư mời đến đơn vị để làm
Từ khi Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực cho đến trước ngày 1-3-2015, vấn đề về hậu quả pháp lý của việc kỷ luật sa thải trái pháp luật vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có quy định chính thức để giải quyết quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Chỉ khi Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ có hiệu lực từ
Sau khi hết thời gian thử việc, chuẩn bị ký hợp đồng vào làm việc chính thức thì tôi thấy trong hợp đồng có quy định đối với lao động nữ là trong thời gian 02 năm kể từ ngày được nhận vào làm việc nếu lao động nữ có thai sẽ bị sa thải. Xin quý báo cho tôi được biết quy định trên của công ty có vi phạm pháp luật hay không ? Quy định pháp luật về
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư