Tôi có 2 người bạn cùng ở ngạch chuyên viên, cùng nâng lương một thời điểm vào tháng 9/2012, do 2 người này làm ở 2 cơ quan khác nhau. Khi xét nâng lương trước niên hạn, một bạn được xét nâng lương trước niên hạn mà năm xét là 2014 và 1 bạn xét vào năm 2015. Tôi không hiểu việc xét nâng lương trước niên hạn cho năm 2014 đúng hay cho năm 2015 đúng?
Ông Nguyễn Dương Thành ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 36 tháng làm y sĩ tại 1 bệnh viện, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 1,86. Trong HĐLĐ của ông không có phần chế độ nâng lương như mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH. Vậy, trong thời gian thực hiện HĐLĐ, ông Thành có được nâng lương không?
. Đến khi có Thông tư 08/2013/TT-BNV thay thế Thông tư 03, cơ quan tôi tiếp tục trình đề nghị nâng lương cho tôi và 2 người nữa, nhưng đến nay 2 người kia đã có quyết định nâng lương, còn tôi vẫn chưa được. Kết quả đánh giá xếp loại CCVC tôi đạt loại hoàn thành tốt nhiệm vụ, Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành nhiệm vụ. Tôi thật sự rất bức xúc, đã hỏi
Nếu không thuộc Điều 51 Luật kế toán thì bạn được làm kế toán
" Những người không được làm kế toán
1. Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế hành chính.
2. Người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu thuộc trường hợp trên
1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Trường hợp cha bạn chết không để lại di chúc thì tài sản của cha bạn sẽ được chia theo pháp luật cho các đồng thừa kế. Theo thông tin bạn cung cấp thì những người đồng thừa kế của bạn là 3 người chị cùng cha, khác mẹ
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
, hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 của bộ luật này: con đã chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên nhưng mất khả năng lao động”. Như vậy, quyền hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản hoặc với những người không có quyền
Tôi là Việt kiều, có mua một căn nhà và nhờ mẹ vợ tôi đứng tên giùm. Nay mẹ vợ tôi đã già và có làm di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy khi mẹ vợ tôi qua đời thì khi thừa kế theo di chúc, vợ chồng tôi có phải đi xin chữ ký của mỗi thành viên không?
tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không
khi giải quyết vấn đề ly hôn thì Tòa án sẽ hỏi ý kiến của 02 bạn xem nguyện vọng ở với ai. Và Tòa án cũng căn cứ vào điều kiện kinh tế, giáo dục... để quyết định ai là người trực tiếp nuôi con.
Nếu trong quá trình giải quyết kéo dài mà lúc này bạn đã đủ 18 tuổi thì Tòa án sẽ không xem xét việc nuôi con đối với bạn vì bạn đã thành niên.
Về
trường hợp của tôi thì đăng ký khai sinh cháu như thế nào. Con tôi buộc phải theo họ mẹ, hay có thể để theo họ cha nhưng phần thông tin của người cha sẽ bỏ trống?
Khoản 1 điều 139 Bộ luật dân sự quy định: “đại diện là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện”. Ngoài ra tại điều 141 Bộ luật dân sự thì cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên. Do vậy cha mẹ của cháu bé mới là người có quyền quyết định thay
Theo Điều 45. Luật BHXH Xin hỏi: Hiện tại đơn vị có trường hợp bị TNLĐ và đang hưởng trợ cấp hàng tháng, bị TNLĐ từ năm 2008 (cụt cánh tay trái), bây giờ muốn được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. Mọi thủ tục cần phải làm gì? Xin chân thành Cám ơn.
nghề quốc gia;
6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật;
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật".
Bộ luật Lao động, tại Điều 20 cũng quy định: Khi giao kết, thực