thành Phúc đồng thời buộc anh Tài phải đi sửa tên con trong Giấy khai sinh thành Phúc. Khôngmuốn làm trái ý cha mẹ nên anh Tài đã tự điền thêm chữ “c” vào sau chữ Phú ở trong bản sao Giấy khai sinh của con, riêng bản chính Giấy khai sinh vẫn để nguyên tên là Phú. Khi con đến tuổi đi học, anh Tài đã nộp bản sao Giấy khai sinh của con mang tên Nguyễn Tài
Vào một buổi nhậu tại nhà thằng bạn thì bị 3 thanh niên lạ đem theo mã tấu và vào chém tụi tôi trong lúc hoàng loạn vì sợ bị trung thằng bé con của bạn nên tôi lao vào và cướp được vũ khí trong lúc đó vì lo sợ nên tôi đã chém lại và gây thương tích cho tên đó. Vậy xin cho hỏi tôi vi phạm tội gì và làm gì để được giảm tội. Rất mong sự trả lời
Vừa qua đã có gây sự đánh nhau với 1 cậu thanh niên, khi đó em đánh cậu ta khoảng 2 đến 3 cái bạt tai. Rồi em đi tiếp đến quán để nhậu cùng bạn bè. Trong khi ngồi nhậu cùng bạn thì có khoảng 2 đồng chí công an phường đến và với ba mẹ của cậu thanh niên đó, mời em ra ngay khu vực có xe của em để nói chuyện. Thì lúc đó em đi cùng có 1 người bạn
Em và 2 người bạn đi ăn đêm ở 1 quán ăn gần nhà, đang ngồi ở quán thì bàn bên cạnh có 2 thanh niên không quen biết (được biết 1nguoi tên là Q và 1 người là T) bảo bạn e là nhìn đểu, rồi 1 người cầm non bia sang bàn bọn e mời bia, nhưng bọn e không uống, rồi T cầm non bia đập vào mặt bạn e, e lao vào đỡ rồi đấm tay không với hắn, Q cầm chày lao
:
- Bị cáo, người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm.
- Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích của người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
- Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc
Gia đình tôi ở vùng nông thôn nên không được hiểu biết nhiều về luật pháp, nên nhờ luật sư tư vấn và trả lời giúp. Tôi có một người cháu năm nay 25 tuổi, tình cờ bị một nhóm thanh niên đánh, phải nhập viện,và phải cắt bỏ 1 lá lách.thời gian nằm viện là 1 tháng. Giám định sức khoẻ mất 41 phần trăm. Nay cảnh sát đã tìm ra thủ phạm. Gồm một nhóm
Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn phải là những đối tượng không bị cấm thành lập quản lí doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp điều này là đúng hay sai?
được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 1 đơn vị.
Theo khoản 2, Điều 6
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên gồm: cha, mẹ, người thân thích của con chưa thành niên, Viện Kiểm sát, Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, các cá nhân, tổ chức khác …
Như vậy, với tư cách là mẹ, bạn có quyền yêu cầu toà án hạn chế và không cho phép cha cháu bé được quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con
Hành vi giao cấu (tự nguyện, đồng ý của nạn nhân) với người dưới 16 tuổi như bạn trình bày là hành vi vi phạm pháp luật theo Điều 115 Bộ luật Hình sự về "Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ mười ba tuổi đến dưới mười sáu tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một
Con tôi bị 1 thanh niên chưa đủ tuổi vị thành niên gây tai nạn và bỏ chạy. Sau đó gia đình bên đó có xin lỗi và xin tôi bỏ qua. Tôi đã không báo công an nhưng bệnh con tôi nặng hơn 2 xương tay bị gãy và ko liền lại được. tôi có yêu cầu bên đó đưa con tôi đi mỗ nhưng họ từ chối và ko liên lạc nữa. sự việc đã qua 1 tháng nay tôi muốn làm đơn kiện
nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc. Thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội. Cách tính số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm không đủ năm: Lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng
Mẹ tôi đi xe đạp điện bị một thanh niên phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn giao thông. Kết quả giám định mẹ tôi bị làm mất 30% sức khỏe. Tôi phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi tại bệnh viên. Cho tôi hỏi, người gây tai nạn cho mẹ tôi có phải bồi thường về việc tôi đã phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi không? Mức bồi thường như thế nào?
, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Cha, mẹ là người không có khả năng lao động
Xin chào luật sư Tôi có 1 số thắc mắc về vụ việc này xin luật sư giải đáp giùm Tôi đang điều khiển xe cần cẩu ( dạng bánh xe giống xe tăng ) tới công trường thì có 3 thanh niên chạy xe máy lạng lách ... 1 thanh niên do tránh 1 chiếc xe khác trước mặt đã ngã xuống đâm vào xe tôi, xe tôi vừa tới vô tình cán lên người thanh niên ấy .... sau khi
Về vấn đề giám hộ, Điều 58 Bộ luật Dân sự 2005 quy định như sau:
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám
Theo quy định tại Điều 58 - Bộ luật Dân sự năm 2005 thì "1. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ
Về vấn đề giám hộ, Điều 58 Bộ luật Dân sự 2005 quy định như sau:
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ
Khoản 1, khoản 2 Điều 58 Bộ Luật dân sự quy định về giám hộ như sau:
“1. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ