72/2013/NĐ-CP;
d) Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet theo chất lượng và giá cước trong hợp đồng đại lý Internet;
đ) Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, các đại lý Internet thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng quy định tại Điều 6 Quy định này;
e) Không được tổ chức hoặc cho
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng. Với vai trò cơ quan quản lý nhà nước giúp UBND tỉnh quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh, Sở Xây dụng có quyền yêu cầu tổ chức vi phạm thực hiện lại việc lấy ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về kiểm tra công tác nghiệm thu theo quy định đối với công trình vi phạm để
Tôi muốn hỏi, theo quy định mới, khi công trình xây dựng xảy ra sự cố thì đơn vị nào chịu trách nhiệm chủ trì giải quyết và việc này được thực hiện như thế nào? Xin cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Văn Tâm ( 14:34 24/06/2015)
Cho em hỏi bao giờ thu hồ sơ tuyển dụng viên chức theo quyết định Quyết định số 1796/QĐ-UBND 2015, thu ở đầu và yêu cầu văn bằng cho từng vị trí như thế nào? Người hỏi: Trần Văn Cương ( 00:55 16/05/2015)
Khoản 1 Điều 50 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quy định: “Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng công trình tương ứng điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình quy định tại Điều 48 Nghị định này”, tuy nhiên, trong thực tế thì công chức không được
/7/2009 hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; các nội dung về chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng quy định tại Thông tư 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 về hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự
quy định tại điểm a, khoản 2 Điều 24 Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định: “…. Số lần kiểm tra phụ thuộc vào quy mô và tính chất kỹ thuật của công trình nhưng tối đa không quá 4 lần đối với công trình cấp đặc biệt, không quá 3 lần đối với công trình cấp I và không quá 2 lần đối với các công trình còn lại ....”. Vậy đề nghị Qúy Bộ cho
Nghị định 15/2013/NĐ-CP quy định nhà thầu có nghĩa vụ lập và phê duyệt biện pháp thi công, vậy có thể hiểu là nhà thầu tự chịu trách nhiệm về biện pháp thi công của mình không?
công nhận nên không phải là phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; 2. Vì vậy phòng thí nghiệm không phù hợp để thực hiện các phép thử liên quan đến kiểm tra chất lượng cho công trình xây dựng dân dụng như: thử nén tĩnh tải cọc .... Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Giao thông An giang kính đề nghị Bộ Xây dựng trả lời cụ thể hai nội dung nêu
Theo quy định tại Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 11/9/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựngthì "Tổ chức kiểm tra (kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực), tổ chức chứng nhận (kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất
Hiện nay tôi đang công tác tại Công ty cổ phần xây dựng số 11 - Vinaconex. Chúng tôi đang thi công và quản lý chất lượng công trình theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP và TCXDVN 371-2006. Tuy nhiên trong quá trình thi công, tôi có một số vấn đề thắc mắc về quản lý chất lượng công trình mà chưa có câu trả lời thỏa đáng. Vậy tôi gửi thư này kính mong Bộ
tư hạ tầng, nhà đầu tư không tuân thủ quy trình thi công làm đường (không kiểm định chất lượng vật liệu, vật liệu không đủ tiêu chuẩn, thi công đầm nén không theo quy trình thi công đường,...). Như vậy BQL các khu công nghiệp tỉnh có được phép thổi còi nhà đầu tư không, trách nhiệm quản lý nhà nước đến đâu? (theo văn bản nào của nhà nước) hay là để
sách nhà nước......., nhà thầu giám sát không được ký hợp đồng với nhà thầu xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với công trình mình giám sát, trừ trường hợp người ra quyết định đầu tư cho phép” Như vậy cho tôi được hỏi: 1, Cụm từ “Kiểm định chất lượng công trình xây dựng” theo Nghị định 12 khác với thí nghiệm vật liệu xây
Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự về việc yêu cầu bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng liền kề gây thiệt hại cho nhà của tôi. Hiện nay, toà án đã thụ lý vụ kiện, nhưng các Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng ở địa phương (Cà Mau) từ chối giám định công trình với lý do không đủ trang thiết bị. Từ đó, Toà án không có
địa bàn của mình quản lý (gồm cả các Cơ sở có trụ sở trên địa bàn và các Cơ sở tiến hành đào tạo trên địa bàn) về: thời gian đào tạo; chất lượng đào tạo; chất lượng giảng viên; cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo; sự phù hợp của tài liệu giảng dạy với qui định và sự chấp hành qui định thông báo, báo cáo. 2. Trường hợp kiểm tra phát hiện Cơ sở đào
:2014/BXD. Vậy cho tôi hỏi: Việc cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu các công trình xây dựng phải thực hiện thí nghiệm bổ sung các chỉ tiêu hàm lượng ion clo (Cl-) và khả năng phản ứng kiềm silic của 02 loại cốt liệu dùng cho bê tông và vữa như nêu trên để làm cơ sở đánh giá chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng là phù hợp và đúng quy định hay không?
14/2008/QĐ-BGTVT ngày 21/8/2008 về việc ban hành Quy định công nhận và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông. Vậy xin hỏi Bộ Xây dựng tôi phải áp dụng theo Quyết định nào? 2. Nếu thành lập Phòng LAS thì kết quả thí nghiệm của phòng LAS chúng tôi có được sử dụng để đánh giá và công công nhận kết quả chất lượng công
của Nghị định này còn phải được cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư trước khi đưa vào sử dụng. Điều 47. Hiệu lực thi hành 3. Các công trình đã thực hiện chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực theo quy định
Gia đình tôi đang sống ở chung cư cao cấp nhưng đã hai lần xảy ra hỏa hoạn nhỏ. Tôi rất lo lắng vì nhiều tài sản giá trị để trong căn hộ, ôtô gửi dưới tầng hầm. Nếu xảy ra cháy lớn và tài sản hư hỏng hết thì chúng tôi có được bồi thường toàn bộ thiệt hại không? Ai phải chịu trách nhiệm?