Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan như sau:
“1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
Luật gia Lý Thị Phượng - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ Luật lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động tại khoản 3 quy định:
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36).
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các
thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này…” (khoản 1 Điều 39).
Do chưa có thông tin cụ thể về việc chị đã nghỉ để điều trị bệnh trong thời gian bao lâu nên chúng tôi chưa thể đưa ra tư vấn cụ thể cho chị. Tuy nhiên, căn cứ những quy định pháp luật kể trên, với HĐLĐ không xác định thời hạn, nếu chị đã nghỉ
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của BLLĐ 2012 có liên quan để anh tham khảo, như sau:
'' Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
định tại Điều 156 của Bộ luật này” (khoản 3 Điều 37).
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ hoặc tạm hoãn thực hiện HĐLĐ. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn
Công ty tôi vừa triệu tập cuộc họp đột xuất và thông báo: Kể từ ngày hôm nay sẽ giải thể Phòng kinh doanh và chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với toàn bộ nhân viên của Phòng do hoạt động không hiệu quả. Trước đó, Chúng tôi không nhận được bất cứ thông tin nào về việc công ty sẽ tái cơ cấu, hay cắt, giảm nhân sự. Đề nghị luật sư tư vấn, thông báo
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Nghị định số 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về chính sách đối với lao động nữ quy định:
“Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:
a) Mỗi ngày
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Nguyên tắc trả lương
Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để chị tham khảo, như sau:
"1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: ... c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b và điểm c
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
''Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.''
''Hình thức xử lý kỷ luật sa thải
luật của người lao động” (khoản 1 Điều 18).
Như vậy, chị có thể sử dụng lao động là người chưa thành niên. Tuy nhiên, chị lưu ý về thời gian làm việc của người chưa thành niên và các điều kiện bổ sung như các điều luật mà Chúng tôi viện dẫn.
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) như sau:
“Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): 1. Người lao động (NLĐ) đi làm nghĩa vụ quân sự. 2. NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, như sau:
“… người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương” (khoản 3 Điều 115).
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 22 Luật Viên chức, Điều 4 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/04/2012 về tuyển dụng sử dụng và quản lý viên chức quy định người có “văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm” là một