Bố mẹ cháu tham gia thanh niên xung phong (không liên tục, cộng dồn, mẹ cháu có thời gian là hơn hai năm. Bố cháu có 5 năm nhưng bố cháu đã mất). Vì gia đình cháu sau giải phóng đi kinh tế mới nên bố mẹ cháu mới được hướng dẫn làm hồ sơ và được công nhận. Nay cháu xin hỏi bố mẹ cháu được trợ cấp những khoản tiền như thế nào, xin luật gia hướng
nhân viên chức nhà nước, cán bộ dân chính đảng, thanh niên xung phong, dân quân du kích.
Như vậy, đối tượng được hưởng chế độ, chính sách bao gồm cả lực lượng vũ trang, bán vũ trang và các lực lượng đoàn thể (không phân biệt chức vụ).
Đối tượng là liệt sĩ nói chung, liệt sĩ và du kích xã, thôn, (ấp) đội trưởng, thành viên các đoàn thể… hy
Nhà em có người anh trai dù đã 31 tuổi (quá tuổi vị thành niên) nhưng vẫn không chịu lo di làm ăn mà suốt ngày lang thang trộm cắp đồ lặt vặt, ăn nhậu say xỉn đến tối về còn gây rối trật tự gia đình và hàng xóm. Đã có hai lần đi trại cải tạo lí do trộm cắp, khi được trả về điạ phương vẫn không thay đổi. Nhiều lần gia đình khuyên dạy nhưng bất
Theo phản ánh của bà Đinh Thị Hòa (xã Hạ Mỗ, huyện Đan phượng, Thành phố Hà Nội), bà Nguyễn Thị Xuân mẹ đẻ của bà Hòa, tham gia thanh niên xung phong từ cuối năm 1968. Tháng 12/1970 bà Xuân trở về địa phương tham gia giảng dạy tại trường tiểu học xã Hạ Mỗ. Tháng 6/1971 bà Phương được phân công làm nhiệm vụ thanh niên xung phong. Tháng 12
Tôi là người khuyết tật tay. Tôi cùng bạn định đi làm công ty. Công việc là xếp hàng vào thùng. Công ty sẽ giao theo khối lượng để chúng tôi hoàn thành. Thế nên họ bảo chúng tôi làm chung một hợp đồng rồi đại diện ký? Như vậy có hợp lệ không
Em và bố em là người Nghệ An cùng các thành viên khác đi vào Đà Nẵng để làm công nhân. Bố em làm chủ, ngày 30/4 vừa rồi do có sự xô xát nhẹ của một công nhân ở tổ em với một công nhân ở bên tổ khác. Chiều ngày 1/4 cả tổ em đang ngồi chơi thì đột nhiên có 3 thanh niên đi xe máy vào trại em đang ở, hỏi bố em và người có xô xát ngày qua ở đâu, rồi
Bạn chưa đủ 18 tuổi nên chưa thành niên, vì vậy nhiều việc phải có sự đồng ý của bố hoặc mẹ bạn. Bộ luật dân sự quy định như sau:
Điều 20. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người
yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Pháp luật không có quy định về việc cấm người chưa kết hôn không được tham gia các giao dịch về đất đai. Trong trường hợp này, nếu bạn là người đã thành niên và chưa đăng ký kết hôn thì bạn có thể xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để tham gia
một lần tính theo thời gian công tác.
Mức trợ cấp bằng 2.500.000 đồng, nếu có từ đủ 2 năm công tác thực tế trở xuống; từ năm thứ 3 trở đi cứ mỗi năm được cộng thêm 800.000 đồng;
- Đối tượng (cán bộ, công nhân viên chức; cán bộ xã, phường, thị trấn; dân quân tự vệ, công an xã; thanh niên xung phong) quy định tại điểm b, c, d và đ khoản 1
Đề nghị Bảo hiểm xã hội cho biết cụ thể đối tượng và điều kiện để được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Mẹ tôi đang tham gia giao thông thì có ông cụ đi bộ sang đường. Lúc đó, trước mặt mẹ tôi có 2 thanh niên đi trước. Họ thấy ông cụ sang đường nhưng vẫn lách lên. Theo đà, mẹ tôi vẫn đi và không kịp phản ứng gây ra va chạm. Lúc đó không rõ mẹ tôi đi với tốc độ khoảng 20 đến 30km/h. Ngay lập tức mẹ tôi đưa ông cụ đi viện và gọi người lên trông ông
về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Thư tín
Ngày 30/08/2013 Thủ tướng chính phủ có ra QĐ 52/2013/QĐ-TTg quy định về chế độ trợ cấp với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu. Theo Điều 2 Quyết định này quy định về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường
1/ Khi những lao động này chuyển sang đơn vị mới thì đương nhiên phải thanh lý hợp đồng lao động với đơn vị cũ, tất toán các quyền lợi có liên quan để ký hợp đồng với đơn vị mới. Tuy nhiên, pháp luật ko quy định trong trương hợp này đơn vị mới phải ký hợp đồng lao động ko xác định thời hạn như là đơn vị cũ đã ký vì bản chất của hợp đồng là bình
tục hồi hương phải có bản khai sanh có mộc của Việt Nam bây giờ. Thì em có đi tới Sở tư Pháp thành phố sinh trích lục lại Thế vị khai sanh cho ông Nhưng Cán bộ trả lời và có thông báo là không có tờ này vào thời điểm đó, họ nói có thể xin cấp lại khai sanh như phải có tờ Thế vị khai sanh có dấu mộc, không phải tờ photo, mà bác em cũng còn tờ photo
trường hợp làm không đủ năm được quy định cụ thể tại Điều 7, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP như sau:
Số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm việc không đủ năm được tính như sau: lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số
, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tháng 3/2014, tôi được tuyển vào làm nhân viên hành chính của một trường đại học công lập. Kể từ khi được nhận vào làm việc tôi không nghỉ ngày nào, vậy trường hợp của tôi có được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2014 hay không? – Nguyễn Thị Diệu Ngọc (dieungocvt**@gmail.com).