Em đang là sinh viên năm 3 CNTT. Hiện tại em đang muốn thành lập công ty về phần mềm, phát triển website và các dịch vụ CNTT do khi làm việc KH yêu cầu hợp đồng, hóa đơn đỏ. Em đang có 1 vài thắc mắc mong được cả nhà giúp đỡ. 1. Em nên chọn công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên hay Cty Cổ phần thì hợp lý? Em đọc qua trên mạng rồi. Bên em
, tổ chức có thẩm quyền.
2. Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh;
b
;
Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm;
Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thu ý;
Kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình;
Kinh doanh dịch vụ kiểm toán;
Kinh doanh dịch vụ môi giới chứng khoán.
III. DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ CẤM KINH DOANH
Danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh bao gồm:
Kinh doanh vũ khí
Cơ quan tôi kinh doanh xăng dầu có sử dụng nước sinh hoạt tại Văn phòng Công ty khoảng 160-170 m3 một tháng (gồm nước sinh hoạt, nước tưới cây, nước rửa xe) và 1 kho chứa xăng dầu sử dụng khoảng 100 m3 nước một tháng phục vụ việc sinh hoạt của công nhân và vệ sinh công nghiệp kho bãi. Trong quy định của NĐ 201/2013 thì chưa vượt quá 5m3/ngày
Một cá nhân góp vốn vào Công ty bằng tài sản của mình bao gồm ô tô, xe nâng hàng .. và một số tài sản không đăng ký quyền sở hữu như : Nhà kho, máy nén khí ,…. Tôi mong được Luật sư tư vấn tôi hoàn tất thủ tục pháp lý để các tài sản trên được xác định là tài sản hợp pháp của công ty do nhận góp vốn và được khấu trừ chi phí khấu hao khi xác định
giáo viên đang dạy THCS có trình độ sau đại học và đủ một số điều kiện khác (các công trình nghiên cứu khoa học, trình độ C ngoại ngữ...) có thể được thi nâng ngạch lên ngạch Giáo viên trung học cao cấp (mã số 15.112).
Sở GD&ĐT cho biết, trước đây, khi Thông tư số 14/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Nội dung bạn hỏi không thuộc phạm vi trả lời của chúng tôi. Đề nghị bạn liên hệ với Sở Nội vụ để được giải đáp.
Tuy nhiên câu hỏi của bạn có thể tạm trả lời như sau: Số giáo viên Mầm non được tuyển dụng vào biên chế theo quy định của UBND tỉnh tại thời điểm 1/6/2012 và số giáo viên
Hiện nay chúng tôi đã nhận được thông tư số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non. Trong đó có nói đến việc thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp từ hạng thấp lên hạng cao hơn sau khi cấp thẩm quyền ký quyết định chuyển từ ngạch viên chức sang chức danh nghề nghiệp. Vậy sau khi chuyển xong, giáo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Toán của một THCS công lập. tôi được nhà trường và phòng GD&ĐT cử đi học đại học (có quyết định cử định học do trưởng phòng GD&ĐT ký và đóng dấu). Hiện tôi vẫn còn giữ quyết định này. Trong thời gian đi học, những ngày được nghỉ tôi vẫn về trường tham gia giảng dạy. Sau khi học xong đại học, tôi về trường cũ dạy 1 năm
GD&TĐ - Tôi đang là giáo viên của một trường THCS thuộc tỉnh Tiền Giang. Năm 2011, sau khi tốt nghiệp đại học tại chức chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán, tôi chuyển sang ngạch 06032. Hiện nay, tôi không làm kế toán nữa mà chuyển hẳn sang làm giáo viên đứng lớp. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Nguyễn Hùng Cường ([email protected])
vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Khoản 3 Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động
Căn cứ quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 cụ thể như sau:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02
Tại Điều 2 Quyết định 52/2013/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng hưởng Thâm niên Nhà giáo là: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
* Trả lời: Ngày 4/7/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2011.
Chế độ phụ cấp thâm niên quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 1/5/2011.
Ngày 30/12/2011, liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và
Ông Bùi Ngọc Hiển - TP. Hồ Chí Minh hỏi: Tôi có thời gian công tác trong quân đội là 7 năm 7 tháng. Tháng 6/1999, tôi xuất ngũ và được Bộ Tư lệnh Quân khu 7 giải quyết chế độ trợ cấp theo Quyết định số 973/QĐXN ngày 4/9/1999, phụ cấp thâm niên được tính là 7%. Sau khi xuất ngũ, tôi đi học Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tốt nghiệp tháng 9
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh ([email protected]).
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
Mùa khô ở quê tôi hay xảy ra cháy rừng. Thực tế có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả việc làm vô ý của người dân đốt nương rẫy dẫn đến cháy rừng, hậu quả xảy ra thật khó lường, có nhiều người bị đi tù về việc làm của mình. Nông dân chúng tôi luôn gắn bó với rừng vì rừng nuôi sống con người. Về mùa khô nhiều khi chỉ vô ý cũng xảy ra cháy rừng
Bộ luật dân sự hiện hành quy định về bảo lãnh như sau:
"Điều 361. Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện
việc khác so với hợp đồng lao động là:
Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng