trách nhiệm lập hồ sơ đối với người bị tai nạn lao động theo quy định sau:
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động theo theo quy định hiện hành của pháp luật;
+ Biên bản giám định (văn bản xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động) của Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm quyền;
+ Quyết định bồi thường, trợ cấp của người
Việc bạn chuyển vào miền Nam sinh sống sẽ không ảnh hưởng tới chế độ trợ cấp hàng tháng đối với người khuyết tật nặng nếu bạn thực hiện thủ tục chuyển nơi nhận trợ cấp xã hội do thay đổi nơi cư trú theo Khoản 4 Điều 21 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
Theo đó
Bảo hiểm xã hội là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, những vấn đề Bạn nêu trên thuộc quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, cụ thể như sau:
1. Việc thẩm định thanh quyết toán chế độ ốm đau thai sản thực hiện trên mẫu C70a-HD và các
xin tư vấn về việc quyền thăm và chăm sóc con. kính chào luật sư! tôi và vợ đã li hôn nửa năm. chúng tôi có một đứa con trai hiện vợ tôi đang nuôi cháu. trong khi đang li hôn tôi đã yêu cầu tòa cho tôi nuôi con không cần trợ cấp của người mẹ và phía người mẹ cũng không yêu cầu trợ cấp của tôi. sau khi tòa án xét xử đã giải quyết cho vợ tôi nuôi
Hiện tại anh trai và chị dâu tôi vừa mới ly hôn. Hai người có một cháu vừa tròn 36 tháng tuổi. Hiện cháu đang được ở với mẹ. Vậy xin hỏi luật sư rằng anh trai tôi có quyền chở cháu về phía nội chơi hay không. Nếu mẹ cháu không đồng ý thì có được xem là hành vi vi phạm pháp luật hay không?
quan tâm,rồi vứt hết đồ ăn ,quần áo cháu mua cho con va nói nhà tao đầy không cần. Cháu sống trong đau khổ suốt gần một năm.Cháu đã làm đơn ra trưởng thôn vì hành vi đánh đập cháu . Cơ quan có thẩm quyền cũng can thiệp và kể từ đó gia đình nhà chồng cháu cũng để cháu gặp con ngoài đường ,trường học, có lần cháu xin mang con về để kiểm tra bài tập của
90, 91). Đồng thời, bạn cũng không có quyền ngăn cản việc người cha gặp con của mình vì theo quy định tại khoản 3 Điều 82 Luật này thì sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở. Chỉ trong trường hợp, người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu
. Hoặc là canh giờ anh ấy hay về thăm con thì người vợ dẫn con đi chơi nơi khác để bố con không thể tiếp xúc với nhau. Anh bạn của tôi rất bất bình nhưng không có bằng chứng gì chứng minh việc người vợ ngăn cản nên không thể làn đơn xin tòa chuyển quyền nuôi con.Theo tôi được biết người vợ của anh ấy dựa vào việc anh ấy có quan hệ bất chính sẽ không
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
2014 hai vợ chồng nó ly dị nhau. Trong biên bản giải quyết ly hôn em tôi đồng ý để cho bế lê Thy ở với mẹ. nhưng trên thực tế bé Thy sống với ông bà ngoại ở xã bình hành tây huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp còn mẹ cháu làm việc trên thành phố hồ chí minh. Trong thời gian đó ba của cháu và tôi cũng thường đến thăm cháu và cũng thỉnh thoảng gửi tiền cho
Tôi và chồng ly hôn vào tháng 11 năm 2011, tòa xử tôi được quyền nuôi con vì con tôi dưới 36 tháng tuổi. Hàng tháng chồng tôi chu cấp cho con tôi là 200.000 đồng. Tuy nhiên, chồng tôi lại đưa con về quê 1 tháng rồì mới đưa con lên và sau đó hàng tuần đến thăm con thì không báo trước. Khi con tôi ốm, tôi đã cho phép chồng đưa con về quê. Cháu về
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
. Căn cứ đặc điểm sản xuất - kinh doanh, đơn vị xây dựng nội quy lao động theo quy định của pháp luật lao động và pháp luật khác có liên quan và thể hiện đầy đủ những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 4 của Nghị định số 41/CP; 2. Lấy ý kiến tham khảo của ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời trong đơn vị trước khi ký
, duy trì hoạt động đội phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật;
b) Ban hành theo thẩm quyền nội quy và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy;
c) Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định về phòng cháy và chữa cháy;
d) Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy, sử dụng kinh phí phòng cháy và
. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, gia đình ông Cầu đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, việc xã Long Giao thực hiện như vậy có đúng quy định không? Ông Cầu cần phải làm thủ tục gì để nhận lại thẻ thương binh và hưởng lại chế độ?