Chào ban biên tập, tôi hiên là nhân viên Sở y tế, tôi có vấn đề nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp: theo quy định mới nhất thì quản lý điều trị trẻ trên 18 tháng tuổi và người lớn phơi nhiễm với HIV được quy định như thế nào?
Tôi hiện làm việc tại Sở Y tế, do có nghe được thông tin vào đầu năm 2019 có văn bản mới quy định về quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV nên muốn tìm hiểu để kịp thời cập nhật, nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Kế hoạch cung ứng thuốc kháng HIV được quy định như thế nào vào năm 2019?
Với những chính sách hiện nay nhằm giúp đỡ nhiều đối tượng hoàn lương cũng như khắc phục hậu quả bị nhiễm HIV do ngoài ý muốn, do đó mà vào đầu năm 2019 tôi có biết Bộ Y tế có ban hành Thông tư mới về quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV, theo quy định mới đó thì những đối tượng nào được cấp
Theo như tôi biết thuốc kháng HIV do ngân sách nhà nước chi trả, bên cạnh những đối tượng do cố tình dẫn đến mình bị nhiễm HIV thì có những đối tượng bị nhiễm HIV ngoài ý muốn. Tôi hiện muốn tìm hiểu: cấp thuốc kháng HIV miễn phí cho người bị nhiễm thì thứ tự ưu tiên như thế nào? Ai được cấp trước ai phải cấp sau
Chào Ban biên tập tôi hiện là sinh viên trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ. Tôi vừa qua có tìm hiểu về việc khám chyữa bệnh cho người bị HIV cũng như một số chính sách trong cấp phát thuốc cho họ, nhưng tôi vẫn chưa được rõ những nội dung nào cần được thực hiện đối với người nhiễm HIV khám lần đầu? Rất mong Ban biên tập
Nhà nước hiện nay đã có nhiều chính sách để giúp đỡ những người nhiễm HIV có thể sống cùng với bệnh, như một công dân bình thường, đấy là đối với người nhiễm HIV do ngoài ý muốn cũng như có ý chí tự nguyện. Những người nhiễm HIV phải trải qua nhiều đợt thăm khám bệnh, với tôi là người mới vào làm nên tôi muốn biết
Bản thân là một người làm về y thường xuyên tiếp xúc với các đối tượng nhiễm HIV, với tôi mỗi người họ là một câu chuyện về cuộc sống, nên tôi muốn làm hết sức để có thể giúp họ. Tôi có nghe, đầu năm 2019 có văn bản mới quy định về quản lý điều trị người nhiễm HIV, người phơi nhiễm với HIV tại cơ sở y tế, do đó tôi
Là một nhân viên trạm y tế xã, đối tượng người đến khám có cả người bị nhiễm HIV, họ được cho uống thuốc kháng HIV để hạn chế mức thâp nhất sự phát triển của bệnh, tuy nhiên tôi muốn tìm hiễu rõ hơn theo quy định pháp luật thì quản lý người bệnh điều trị thuốc kháng HIV tại trạm y tế xã được quy định như thế nào
Đối với một số trường hợp không thể tiếp tục điều trị cho người nhiễm HIV thì thực hiện chuyển tuyến bên cạnh đó phải theo dõi quá trình chuyển tuyến điều trị cho người bị nhiễm. Tôi nghe nói thế những cũng chưa rõ lắm, nên nhờ ban biên tập hỗ trợ giúp: Chuyển tuyến và theo dõi chuyển tuyến điều trị người bị nhiễm
khai thác than trong hầm lò;
- Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
Như vậy, theo quy định trên thì khi người lao động đáp ứng về độ tuổi để được nghỉ việc có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 20 năm đối với người lao động làm việc bình thưởng, và đủ 15 năm đối với người lao động làm việc, công việc nặng nhọc thì sẽ được hưởng
Quản lý kết quả xét nghiệm máu trong hiến máu được quy định tại Điều 17 Thông tư 26/2013/TT- BYT, cụ thể như sau:
- Khi có kết quả xét nghiệm, bộ phận xét nghiệm phải có trách nhiệm thông báo kết quả bằng văn bản hoặc truyền dữ liệu điện tử theo cách thức được lãnh đạo đơn vị phê duyệt cho các bộ phận có liên quan.
- Các xét nghiệm sàng
kiểm tra lại mẫu lấy ở lần hiến trước liền kề, đồng thời bộ phận xét nghiệm có trách nhiệm phải thông báo cho các bộ phận, đơn vị liên quan biết để cùng thực hiện theo quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này. Việc xét nghiệm cho các mẫu máu của các lần hiến trước phải sử dụng kỹ thuật và sinh phẩm có độ nhạy cao ít nhất bằng hoặc tương
Xét nghiệm các bệnh lây qua đường máu khi hiến máu được áp dụng đối với các đối tượng hiến máu Khoản 1 Điều 15 Thông tư 26/2013/TT- BYT, cụ thể như sau:
Việc xét nghiệm sàng lọc HIV-1 và HIV-2, viêm gan vi rút B, viêm gan vi rút C đối với đơn vị máu trước khi truyền bằng phương pháp xét nghiệm nhanh chỉ được thực hiện khi đáp ứng các điều kiện
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Mắc bệnh hiểm nghèo là trường hợp người chấp hành án đang bị những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ chướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng
những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;"
Theo như bạn trình bày là bạn có 7 năm đóng BHXH và hiện tại nghỉ việc hơn 07 tháng. Nếu bạn nghỉ việc sau một năm mà không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội thì sẽ được
khu trở lên có kết luận là người được hưởng án treo đang bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ trướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội không có khả năng tự chăm sóc bản thân và có nguy cơ tử vong
trường hợp mà bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện quân đội cấp quân khu trở lên có kết luận là người được hưởng án treo đang bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ trướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm
tục đóng bảo hiểm xã hội;
c) Ra nước ngoài để định cư;
d) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã
hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa; trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp thì thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng người lao động được cấp Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
- Trường hợp người lao động được đi giám định mức